Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chào bạn . bạn tham khảo đáp án này nhé
1.A
2.C
3.B
5.B
6.C
7.A
Riêng câu 4 mk chưa hiểu ý bạn nên bạn xem lại câu hỏi rồi viết lại đề nhé
Thanks
a: \(=\dfrac{-3}{7}\left(\dfrac{5}{9}+\dfrac{4}{9}\right)+2+\dfrac{3}{7}=2\)
b: \(=-\dfrac{5}{7}:\left(24-\dfrac{166}{7}\right)+\dfrac{37}{3}\)
\(=-\dfrac{5}{7}:\dfrac{2}{7}+\dfrac{37}{3}=\dfrac{-5}{2}+\dfrac{37}{3}=\dfrac{59}{6}\)
c: \(=4-\dfrac{32}{27}\cdot\dfrac{-27}{8}=4+4=8\)
d: \(=\dfrac{28}{15}\cdot\dfrac{3}{4}-\dfrac{11+5}{20}\cdot\dfrac{5}{7}\)
\(=\dfrac{7}{5}-\dfrac{6}{20}\cdot\dfrac{5}{7}=\dfrac{29}{35}\)
1; Cho 2 tập hợp A là tập hợp của 3;7 và B là tập hợp của 1;3;7 khi đó ta có
a/ A là tập con của B b/ A là tập chứa của B c/ A bằng B d/ A thuộc B
2; Viết tập hợp P các chữ của số 3456
a/ P bằng 2;6;3;5 b/ P bằng 3;5 c/ P bằng 3;4;5;6 đ/ P bằng 3456
1: =>3n-12+17 chia hết cho n-4
=>\(n-4\in\left\{1;-1;17;-17\right\}\)
hay \(n\in\left\{5;3;21;-13\right\}\)
2: =>6n-2+9 chia hết cho 3n-1
=>\(3n-1\in\left\{1;-1;3;-3;9;-9\right\}\)
hay \(n\in\left\{\dfrac{2}{3};0;\dfrac{4}{3};-\dfrac{2}{3};\dfrac{10}{3};-\dfrac{8}{3}\right\}\)
4: =>2n+4-11 chia hết cho n+2
=>\(n+2\in\left\{1;-1;11;-11\right\}\)
hay \(n\in\left\{-1;-3;9;-13\right\}\)
5: =>3n-4 chia hết cho n-3
=>3n-9+5 chia hết cho n-3
=>\(n-3\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
hay \(n\in\left\{4;2;8;-2\right\}\)
6: =>2n+2-7 chia hết cho n+1
=>\(n+1\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)
hay \(n\in\left\{0;-2;6;-8\right\}\)
\(\left(6-\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{2}\right)-\left(5+\dfrac{5}{3}-\dfrac{3}{2}\right)-\left(3-\dfrac{7}{3}+\dfrac{5}{2}\right)\)
\(=\left(\dfrac{36-4+3}{6}\right)-\left(\dfrac{30+10-9}{6}\right)-\left(\dfrac{18-14+15}{6}\right)\)
\(=\dfrac{35}{6}-\dfrac{31}{6}-\dfrac{19}{6}\)
\(=-\dfrac{5}{2}\)
Bài 1: Nếu máy tính của bạn đang ở đơn vị góc là độ thì bạn chuyển sang radian rồi bấm y sì đúc đề bài là được. Hoặc vẫn để đơn vị góc là độ thì đổi \(\frac{2\pi}{7}=\left(\frac{360}{7}\right)^o\) và tương tự với những cái còn lại, rồi bấm bình thường \(cos\left(\frac{360}{7}\right)+...\) Kết quả là C.
Còn bài 3 thì sao bạn lại không biết bấm nhỉ? Đối với những bài có thể bấm máy tính thì bạn chú ý chuyển sang đơn vị góc phù hợp với đề bài là được.
Bài 2:
Đường tròn có tâm \(I\left(-\frac{5}{2};\frac{7}{2}\right)\)
Khoảng cách từ tâm I đến trục Ox: \(d_{\left(I,Ox\right)}=\left|y_I\right|=\left|\frac{7}{2}\right|=\frac{7}{2}\)
Đáp án D