Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
PTHH: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
a) Hiện tượng: Xuất hiện chất rắn màu đỏ và hơi nước
b) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{O\left(p/ứ\right)}=\dfrac{20-16,8}{16}=0,2\left(mol\right)=n_{CuO\left(thực\right)}\\n_{CuO\left(lýthuyết\right)}=\dfrac{20}{80}=0,25\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow H\%=\dfrac{0,2}{0,25}\cdot100\%=80\%\)
c) Theo PTHH: \(n_{CuO\left(thực\right)}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,2\cdot22,4=4,48\left(l\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
cho luồng khs hidro đi qua ống thủy tinh chứa 20gbột đồng (II)oxit ở 400 độC.Sau phản ứng thu đc 16,8g chất rắnA) Nêu hi... - Hoc24
Gọi số mol CuO phản ứng là x mol.
PTHH: CuO + H2 \(\underrightarrow{t^o}\) Cu + H2O
mol:.......x.........x.........x.........x
Áp dụng bảo toàn khối lượng ta có
mCuO + mH2 = mCu + mH2O
<=> 20 + 2x = 16,8 + 18x
<=> x = 0,2 mol.
Nếu lượng CuO phản ứng hoàn toàn thì số mol phản ứng bằng nCuO = 20/80 = 0,25
=> H = \(\dfrac{n_{CuO\left(thực\right)}}{n_{CuO\left(líthuyết\right)}}.100=\dfrac{0,2}{0,25}.100=80\%\)
nH2 = x => VH2 = 4,48 lít
cô ơi mol là gì vậy cô. em có xem qua video rồi nhưng vẫn hơi khó hiểu với lại đây là bài định luật bảo toàn khối lượng mà cô
đáp án đây nhé bạn :https://hoc24.vn/hoi-dap/question/18061.html
a) Chất rắn màu đen chuyển dần sang màu đỏ, xuất hiện hơi nước bên trong ống
b) Gọi số mol CuO phản ứng là a (mol)
\(n_{CuO\left(bd\right)}=\dfrac{20}{80}=0,25\left(mol\right)\)
PTHH: CuO + H2 -to-> Cu + H2O
a--->a------->a
=> 80(0,25-a) + 64a = 16,8
=> a = 0,2
=> \(H\%=\dfrac{0,2}{0,25}.100\%=80\%\)
c) \(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
a) Hiện tượng pứ: CuO đen sau pứ thành đỏ và có hơi nước bốc lên
b) Pt: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
........1 mol...................1 mol
..........x..........x.................x
nCuO ban đầu = \(\dfrac{20}{80}=0,25\) mol
Nếu CuO pứ hết => nCu = 0,25 mol
=> mCu = 0,25 .64 = 16g < 16,8g
Vậy CuO không pứ hết
Gọi x là số mol của CuO pứ
Ta có: mCuO dư + mCu = mchất rắn
\(\Leftrightarrow\left(0,25-x\right)80+64x=16,8\)
\(\Leftrightarrow x=0,2\) mol
Hiệu suất pứ:
H = \(\dfrac{0,2}{0,25}.100\%=80\%\)
c) nH2 = nCuO pứ = 0,2 mol
=> VH2 = 0,2 . 22,4 = 4,48 (lít)
Bài này vừa học xong cho nên cứ tin tưởng
a) Bột đồng oxit từ màu đen thành đỏ và có H2O ở thành bình
b) Bạn kia trả lời rồi
c) mO2=20-16.8=3.2(g)
=>nO2=0.1 mol => nH2=0,2 =>VH2=0.2 x 22.4 = 4.48 mol
a) Hiện tượng pứ: CuO đen sau pứ thành đỏ và có hơi nước bốc lên
b) Pt: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
........1 mol...................1 mol
..........x..........x.................x
nCuO ban đầu = 2080=0,25 (mol)
Nếu CuO pứ hết => nCu = 0,25 mol
=> mCu = 0,25 .64 = 16g < 16,8g
Vậy CuO không pứ hết
Gọi x là số mol của CuO pứ
Ta có: mCuO dư + mCu = mchất rắn
⇔(0,25−x)80+64x=16,8
⇔x=0,2⇔x=0,2 mol
Hiệu suất pứ:
H = 0,20,25.100%=80%
c) nH2 = nCuO pứ = 0,2 mol
=> VH2 = 0,2 . 22,4 = 4,48 (lít)
a. Hiện tượng: Bột CuO từ màu đen chuyển dần thành màu đỏ gạch(Cu)
b.PTPỨ: H2 + CuO \(\rightarrow\) Cu + H2O
Giả sử p.ứng xảy ra hoàn toàn thì chất rắn sau p.ứng là Cu
Ta có : nCu = nCuO = \(\frac{20}{80}\) = 0,25 mol
\(\Rightarrow\) mCu= 0,25 . 64 = 16(g)
Mà: 16,8 > 16 => CuO dư.
Vậy chất rắn sau phản ứng gồm: CuO dư và Cu
Gọi mCuO (dư) là x (g)
=> mCuO (pứ)= 20-x (g)
=> nCuO (pứ)= \(\frac{20-x}{80}\) (mol)
Theo p.trình: nCu= nCuO(pứ)= \(\frac{20-x}{80}\) (mol)
Ta có: x + \(\frac{\left(20-x\right).64}{80}\) = 16,8
\(\Leftrightarrow\) x + \(\frac{1280-64x}{80}\) = 16,8
\(\Leftrightarrow\) 80x + 1280 - 64x = 1344
\(\Leftrightarrow\) 16x = 64
\(\Leftrightarrow\) x = 4 = mCuO (dư)
\(\Rightarrow\) mCuO (pứ) = 20 - 4 = 16(g)
\(\Rightarrow\) nCuO(pứ) = \(\frac{16}{80}\) = 0,2 mol
Theo p.trình: nH2 = nCuO(pứ)=0,2 mol
\(\Rightarrow\) VH2= 0,2 . 22,4 = 4,48 (lít)
a.
Hiện tượng: Xuất hiện chất rắn màu đỏ gạch và có hơi nước
b
PTHH: .CuO + H2 -t-> Cu + H2O
nCuO=40/80=0,5 mol
Gọi a là số mol CuO phản ứng:
=> (0,5-a).80 + 64a= 33.6=> a=0.4mol
=> Hiệu suất phản ứng là : H%=0,4/0,5.100%=80%
c.
nH2tham gia pứ = nCuO =0,4 mol
=> V H2=0,4.22,4=8.96 l
a)Khi đốt nóng tới khoảng 400 độ C: Bột CuO màu đen chuyển dần thành lớp đồng kim loại màu đỏ gạch và có những giọt nước tạo thành ở trong ống nghiệm đặt trong cốc nước.
b)Gọi số mol của CuO(pư) là x:
\(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\uparrow\)
__x____x_____x_____x
\(n_{CuO}=\dfrac{20}{80}=0,25\left(mol\right)\Rightarrow n_{CuO}\left(dư\right)=0,25-x\\ \Rightarrow\left(0,25-x\right).80+64x=16,8\Rightarrow x=0,2\\ \Rightarrow H=\dfrac{0,2}{0,25}.100\%=80\%\)