K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
30 tháng 6 2021

Do A' cách đều A; B; C \(\Rightarrow\) hình chiếu vuông góc H của A' lên (ABC) trùng tâm của tam giác ABC

\(\Rightarrow\widehat{A'AH}=60^0\)

\(AH=\dfrac{2}{3}.\dfrac{a\sqrt{3}}{2}=\dfrac{a\sqrt{3}}{3}\Rightarrow AA'=\dfrac{AH}{cos60^0}=\dfrac{2a\sqrt{3}}{3}=BB'=CC'=A'B=A'C\) (do A' cách đều A, B, C nên \(A'A=A'B=A'C\))

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}A'H\perp\left(ABC\right)\Rightarrow A'H\perp BC\\AH\perp BC\end{matrix}\right.\)  \(\Rightarrow BC\perp\left(A'AH\right)\Rightarrow BC\perp AA'\)

\(\Rightarrow BC\perp BB'\Rightarrow B'C'CB\) là hình chữ nhật (hình bình hành có 1 góc vuông)

\(S_{BCC'B'}=BB'.BC=\dfrac{2a^2\sqrt{3}}{3}\)

Gọi M là trung điểm AB \(\Rightarrow A'M=\sqrt{A'A^2-\left(\dfrac{AB}{2}\right)^2}=\dfrac{a\sqrt[]{39}}{6}\)

\(S_{A'AB}=\dfrac{1}{2}A'M.AB=\dfrac{a^2\sqrt{39}}{12}\)

\(\Rightarrow S_{xq}=S_{BCC'B'}+4S_{A'AB}=...\)

29 tháng 1 2017

Chọn B

Ta có  A ' G ⊥ A B C nên  A ' G ⊥ B C ;   B C ⊥ A M ⇒ B C ⊥ M A A '

Kẻ  M I ⊥ A A ' ;  B C ⊥ I M  nên  d A A ' ;   B C = I M = a 3 4

Kẻ  G H ⊥ A A ' , ta có 

 

24 tháng 9 2021

Do \(AA'\text{/ / }CC'\Rightarrow AA'\) tạo với (ABC) một góc \(45^o\)

Mà \(A'H\text{⊥}\left(ABC\right)\Rightarrow\widehat{A'AH}\) là góc giữa \(AA'\) và ( ABC)

\(\Rightarrow\widehat{A'AH=45^o\Rightarrow}\Delta A'AH\) vuông cân tại H

\(\Rightarrow A'H=AH=\dfrac{AB}{2}=\dfrac{a}{2}\)

\(^SABC=\dfrac{a^2\sqrt{3}}{4}=V=^SABC.^{A'H}=\dfrac{a^2\sqrt{3}}{4}=\dfrac{a^3.\sqrt{3}}{8}\)

18 tháng 10 2023

loading...

16 tháng 7 2017

Chọn D

Diện tích đáy là B = S ∆ A B C = a 2 3 4 .

Chiều cao là h = d((ABC); (A'B'C')) = AA'

Do tam giác ABC là tam giác đều nên O là trọng tâm của tam giác ABC. Gọi I là trung điểm của BC, H là hình chiếu vuông góc của A lên A'I ta có:

Xét tam giác A'AI vuông tại A ta có:

20 tháng 11 2016

+) Đầu tiên phải dựng hình chiếu vuông góc của C' trên (ABC)

Lấy điểm M trên mp(ABC) sao cho AIMC là hình bình hành

dễ dàng chứng minh M là hình chiếu vuông góc của C' trên (ABC)

+) Góc giữa BC' và (ABC) chính là \(\widehat{MBC'}\)=45o

MC' là chều cao của lăng trụ đối với đáy ABC

+) Tính được BM= \(\sqrt{MC^2+BC^2}=a\sqrt{2}\)

MC'=BM.tan\(\widehat{MBC'}\)=\(a\sqrt{2}.tan45^o\) =\(a\sqrt{2}\)

V lăng trụ= MC'.SABC=\(a\sqrt{2}.\frac{a^2\sqrt{3}}{4}=\frac{a^3\sqrt{6}}{4}\)

31 tháng 12 2022

1 tháng 1 2023

TK :

 

 

Gọi M là trung điểm của BC 

=> AM ⊥⊥ BC (1) 

Ta có {BC ⊥AMBC⊥AA'⇒ BC ⊥ A'M (2)

Mặt khác (ABC) ∩(A'BC) = BC (3)

31 tháng 8 2017

Chọn đáp án D.

Ta có A'A = A'B = A'C nên hình chiếu của A' là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.

Do tam giác ABC đều nên trọng tâm G là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.

AG là hình chiếu của A'A lên mặt phẳng (ABC)

Góc giữa A'A  với mặt phẳng (ABC) là:  A ' A G ^

Gọi H là trung điểm BC.

Ta có: 

 

Xét tam giác A'AG vuông tại G:

Diện tích tam giác đều ABC là:

Thể tích khối lăng trụ ABC.A'B'C' là: