Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án B
Góc giới hạn phản xạ toàn phần tại mặt bên thứ hai là sin i g h = 1 n v
→ sin i < 1 n v thì tia sáng ló ra khỏi mặt bên thứ hai.
Ta có sini = 1/n
Mà n d < n c < n v < n l u < n l a < n c h < n t → 1 n d > 1 n c > 1 n v > 1 n l u > 1 n l a > 1 n c h > 1 n t
→ Chiếu bốn ánh sáng đỏ, cam, lục, tím thì có tia cam và tia đỏ ló ra khỏi mặt bên thứ hai.
→ Chiếu bốn ánh sáng đỏ, cam, lục, tím thì có tia cam và tia đỏ ló ra khỏi mặt bên thứ hai.
Đáp án D
Chọn đáp án C.
n sin A = sin i ⇒ n d sin A = sin i d ⇒ 1 , 532 sin 30 0 = sin i d ⇒ i d ≈ 50 0 n t sin A = sin i t ⇒ 1 , 5867 sin 30 0 = sin i t ⇒ i t ≈ 52 , 5 0
⇒ δ = i t − i d = 2 , 5 0 .
Tia tới vuông góc qua mặt bên thứ nhất thứ tia khúc xạ sẽ đi thẳng đến mặt bên thứ 2.
Chiết suất của lăng kính với các tia là: ncam < nlục < nchàm < ntím (1)
Do với ánh sáng lục, tia ló là là mặt bên thứ 2 nên góc tới của tia lục đến mặt bên thứ 2 đạt igh
Lại có \(\sin i_{gh}=\frac{1}{n}\)
Từ (1) nên: ighcam > ighlục > ighchàm > ightím
Như vậy, chỉ có góc tới mặt bên thứ 2 < ighcam nên chỉ có tia màu cam ló ra khỏi mặt bên thứ 2.
Đáp án A.
Một cách giải thích khác đơn giản hơn.
Ta biết rằng khi chiếu ánh sáng trắng qua lăng kính sẽ xảy ra hiện tượng tán sắc ánh sáng, tạo thành dải màu liên tục từ đỏ đến tím (tia đỏ bị lệch ít hơn tia tím lệch nhiều hơn).
Như vậy, độ lệch các tia theo thứ tự tăng dần: cam, lục, chàm, tím.
Do tia màu lục là là ở mặt bên thứ 2 nên nên chỉ có tia màu cam ló ra (do góc lệch nhỏ hơn), còn tia màu chàm và tím bị phản xạ toàn phần ở mặt bên thứ 2.