K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 11 2017

a/ A + xAgNO3 \(\rightarrow\) A(NO3)x + xAg

Có : mAg : mA = 12

=> x .108 : MA = 12 => MA = 9x

Biện luận => x= 3 => A là nhôm

b/ Al + FeCl3 -> AlCl3 + Fe

Thấy theo PT : nAl : nFeCl3 = 1: 1

mà cho t/d với tỉ lệ mol 1:2 => FeCl3 dư , Al hết

=> \(\dfrac{m_{Fe}}{m_{Al}}=\dfrac{n.M_{Fe}}{n.M_{Al}}=\dfrac{56}{27}=2,07\)

Vậy khối lượng chất rắn thu được gấp 2,07 lần

16 tháng 11 2017

làm sao ra đc x = 3 vậy ạ

22 tháng 11 2017

Gọi n là hóa trị của A ; \(1\le n\le3\)

Gọi x là số mol của A

\(A+nAgNO_3\rightarrow A\left(NO_3\right)_n+nAg\downarrow\)

x -----------------------------------> xn

theo gt: \(m_{Ag}=12m_A\)

\(\Leftrightarrow108xn=12.xM_A\)

\(\Rightarrow M_A=9n\)

Kẻ bảng.. => n =3 thì MA = 27 ( nhận )

A là Al

\(Al+FeCl_3\rightarrow AlCl_3+Fe\)

x --------------------------> x

\(\dfrac{m_{Fe}}{m_{Al}}=\dfrac{56x}{27x}=2,07\)

=> \(m_{Fe}=2,07m_{Al}\)

23 tháng 11 2017

\(1\le n\le3\)

n 1 2 3
M 9 18 27

loại loại nhận

Đối với những ẩn như vậy thì lập bảng ra.

12 tháng 11 2017

thanks ạ

26 tháng 11 2021

Thí nghiệm 2 : 2M + nH2SO4 ---> M2(SO4)n + nH2

Theo pthh : nH2 = \(\dfrac{n}{2}n_M\)

=> 0,02 = \(\dfrac{n}{2}.0,02\)

=> n = 2 => M hóa trị II

Thí nghiệm 1 : Đặt nM = x (mol)

M + CuSO4 ---> MSO4 + Cu

Theo pthh : nCu = nM = x (mol)

=> \(\dfrac{m_{Cu\left(spu\right)}}{m_{M\left(bandau\right)}}=\dfrac{64x}{M_Mx}=\dfrac{64}{M_M}=1,143\Rightarrow M_M=56\) (g/mol)

Vậy kim loại M là Fe (Sắt)

1 tháng 9 2019

a.

b. 

Cho X là hỗn hợp của 3 chất gồm kim loại M, oxit và muối sunfat của kim loại M. Biết M có hóa trị II không đổi trong các hợp chất. Chia 29,6 gam X thành hai phần bằng nhau: – Phần 1: đem hòa tan tỏng dung dịch H2SO4loãng dư thu được dung dịch A, khí B. Lượng khí B này vừa đủ để khử hết 16 gam CuO. Sau đó cho dung dịch A tác dụng với dung dịch KOH dư, đến khi kết thúc phản ứng thu được kết...
Đọc tiếp

Cho X là hỗn hợp của 3 chất gồm kim loại M, oxit và muối sunfat của kim loại M. Biết M có hóa trị II không đổi trong các hợp chất. Chia 29,6 gam X thành hai phần bằng nhau:

– Phần 1: đem hòa tan tỏng dung dịch H2SO4loãng dư thu được dung dịch A, khí B. Lượng khí B này vừa đủ để khử hết 16 gam CuO. Sau đó cho dung dịch A tác dụng với dung dịch KOH dư, đến khi kết thúc phản ứng thu được kết tủa C. Nung C đến khối lượng không đổi thì thu được 14 gam chất rắn.

– Phần 2: cho tác dụng với 200 ml dung dịch CuSO4 1,5M. Sau khi kết thúc phản ứng tách bỏ chất rắn, cô cạn phần dung dịch thì thu được 46 gam muối khan.

a) Viết phương trình phản ứng xảy ra và xác định kim loại M.

b) Tính phần trăm khối lượng các chất trong X.

1
25 tháng 4 2017

Bảo toàn nguyên tố M: nMSO4 = 0,25mol

Bảo toàn nguyên tố Cu: nCuSO4 dư = 0,1 mol

=> M = 24 (Mg)

b.

18 tháng 7 2023

\(Mg>Fe\) => `Mg` phản ứng trước

\(Mg+Cu^{2+}\rightarrow Mg^{2+}+Cu^o\)

x----->x-------------------->x

\(Fe+Cu^{2+}\rightarrow Fe^{2+}+Cu^o\)

y----->y----------------->y

Giả sử nếu \(Cu^{2+}\) chuyển hết thành \(Cu^o\)

\(\Rightarrow n_{Cu^o}=n_{Cu^{2+}}=n_{kt}\)

Có \(n_{Cu^{2+}}=0,2.1=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{kt}=\dfrac{15,6}{64}=0,24375\left(mol\right)>0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\)Giả sử sai, kim loại Fe trong hỗn hợp X còn dư

Theo đề có: \(m_{Fe.dư}=m_{kt}-m_{Cu}=15,6-0,2.64=2,8\left(g\right)\)

Ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}24x+56y=9,2-2,8=6,4\\x+y=0,2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,15\\y=0,05\end{matrix}\right.\)

a.  Trong X có:

\(\left\{{}\begin{matrix}m_{Mg}=24.0,15=3,6\left(g\right)\\m_{Fe}=56.0,05+2,8=5,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

b

Y: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{MgSO_4}=x=0,15\left(mol\right)\\n_{FeSO_4}=y=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(MgSO_4+2NaOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\)

0,15--------------------->0,15

\(FeSO_4+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\)

0,05-------------------->0,05

\(m_{kt}=m_{Mg\left(OH\right)_2}+m_{Fe\left(OH\right)_2}=0,15.58+0,05.90=13,2\left(g\right)\)

4 tháng 9 2017

nH2 = 0,13 mol;            nSO2 = 0,25 mol

Ta có

2H+ + 2e      → H2     Cu → Cu2+ + 2e

0,26   ←0,13               0,12     0,24

S+6 + 2e → S+4

0,5 ← 0,25

TH1: M là kim loại có hóa trị không đổi

=> nCu = (0,5 – 0,26) : 2 = 0,12 mol => mCu = 7,68g

=> mM = 3,12g (loại vì khối lượng của M lớn hơn của Cu)

TH2: M là kim loại có hóa trị thay đổi

Do M không có hóa trị I do đó khi phản ứng với HCl thì M thể hiện hóa trị II

M + 2HCl → MCl2 + H2

0,13     ←                    0,13

Do M có hóa trị thay đổi => khi phản ứng với H2SO4 đặc nóng thì M thể hiện hóa trị III

2M + 6H2SO4 → M2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

0,13                             →              0,195

Cu + 2H2SO4 → CuSO4+ SO2 + 2H2O

0,055               ←               0,055

=> mM = 10,8 – 0,055 . 64 = 7,28g

=> MM = 56 => Fe

Ta có số mol của Cu và Fe trong 10,8 g lần lượt là 0,055 và 0,13 mol

=> Trong 5,4g có số mol Cu và Fe lần lượt là 0,0275 và 0,065 mol

nAgNO3 = 0,16mol                   

Fe +   2AgNO3 → Fe(NO3)2  +2Ag

0,065        0,13   0,065              0,13

Cu  + 2AgNO3 →     Cu(NO3)2  + 2Ag

0,015    0,03              0,03

=> nCu dư = 0,0275 – 0,015 = 0,0125mol

m = mCu dư + mAg = 0,0125 . 64 + 0,16 . 108 = 18,08g

2 tháng 12 2019

2M+nH2S04--->M2(S04)n+nH2

nH2=0.672/22.4=0.03(mol)

Theo pthh

\(n_M=\frac{2}{n}n_{H2}=\frac{0,06}{n}\left(mol\right)\)

Mà n\(_M=0,02\rightarrow n=3\)

Vậy kim loại M có hóa trị III.

PTHH:2M+3CuS04=>M2(S04)3+3Cu

Theo pthh

n Cu=\(\frac{3}{2}n_M=0,03\left(mol\right)\)

Ta có:

64.(0.03)=3.555.0.02.M

<=>M=27

Vậy M là nhôm (Al)