K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 10 2023

B

\(CuCl_2+2KOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+2KCl\\ CuSO_4+2KOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+K_2SO_4\)

4 tháng 11 2021

D

4 tháng 11 2021

D

27 tháng 12 2022

Câu 4: Cho một mẩu nhôm vào ống nghiệm chứa dung dịch NaOH dư hiện tượng xuất hiện là:

A.Có khí không màu thoát ra, nhôm tan dần tạo thành dung dịch trong suốt

B.Có khí màu vàng lục thoát ra, nhôm tan dần tạo thành dung dịch trong suốt

C.Có khí không màu thoát ra, nhôm tan dần tạo thành dung dịch màu xanh

D.Không có khí thoát ra, nhôm tan dần tạo thành dung dịch trong suốt

30 tháng 10 2023

Khi nhiệt phân đồng (II) hiđroxit hiện tượng quan sát được là:
A. Chất rắn từ màu đen chuyển dấn thành màu đỏ
B. Chất rắn từ màu xanh chuyển dần thành nâu đỏ          
C. Chất rắn từ màu xanh chuyển dần thành màu đen       
D. Chất rắn từ màu đỏ chuyển dần thành màu đen 

30 tháng 10 2023

đúng ko bạn ?

 

5 tháng 12 2019

Nhỏ dd NaOH vào ống nghiệm sẵn có dd CuSO4 . hiện tượng xuất hiện là ?

A.chất rắn màu trắng

B.chất khí màu xanh

C.chất khí màu nâu

D.chất rắn màu xanh

Cho PT H2SO4 +2B => C + H2O. B và C lần lượt là

A.NaOH Na2SO4

B.Ba(OH)2 BaSO4

C.BaCl2 BaSO4

D. A và B đều đúng

5 tháng 12 2019
https://i.imgur.com/FtWsiGE.jpg
Câu 11. Hiện tượng quan sát được khi cho kim loại copper (đồng) Cu vào dung dịch hydrochloric acid HCl là    A. kim loại tan dần, xuất hiện bọt khí không màu, không mùi, dung dịch chuyển màu xanh lam.    B. kim loại tan dần, xuất hiện bọt khí không màu, mùi khai.    C. kim loại không phản ứng, không hiện tượng gì xảy ra.    D. kim loại tan dần, xuất hiện bọt khí không màu, không mùi.Câu 12. Hiện tượng quan sát được khi cho...
Đọc tiếp

Câu 11. Hiện tượng quan sát được khi cho kim loại copper (đồng) Cu vào dung dịch hydrochloric acid HCl là

    A. kim loại tan dần, xuất hiện bọt khí không màu, không mùi, dung dịch chuyển màu xanh lam.

    B. kim loại tan dần, xuất hiện bọt khí không màu, mùi khai.

    C. kim loại không phản ứng, không hiện tượng gì xảy ra.

    D. kim loại tan dần, xuất hiện bọt khí không màu, không mùi.

Câu 12. Hiện tượng quan sát được khi cho kim loại copper (đồng) Cu vào dung dịch sulfuric acid H2SO4 đặc là

    A. kim loại tan dần, xuất hiện bọt khí không màu, mùi hắc, dung dịch chuyển dần sang màu xanh lam.

    B. kim loại tan dần, xuất hiện bọt khí không màu, mùi khai.

    C. kim loại tan dần, xuất hiện bọt khí không màu, không mùi, dung dịch chuyển dần sang màu xanh lam.

    D. kim loại không phản ứng, không hiện tượng gì xảy ra.

Câu 13. Cho 2,8 gam kim loại M hóa trị II tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, giải phóng 1.2395 lít khí H2 (250C, 1 bar). Kim loại M là

    A. Ca.                    B. Zn.                        C. Mg.                       D. Fe.

Câu 14. Để phân biệt dung dịch hydrochloric acid HCl và dung dịch sulfuric acid H2SO4 loãng, ta có thể dùng

    A. quỳ tím.                                               B. nước.                    

    C. zinc (kẽm) Zn.                                     D. dung dịch barium chloride BaCl2.

Câu 15. Để phân biệt dung dịch sulfuric acid H2SO4 loãng và sulfuric acid H2SO4 đặc, ta có thể dùng

    A. quỳ tím.                                              

    B. dung dịch sodium hydroxide NaOH.   

    C. copper (đồng) Cu.                                                                

    D. dung dịch barium chloride BaCl2.

1
9 tháng 11 2021

11.C

12.A

13. Hình như sai đề

14.D

15.C

21 tháng 12 2022

a) 

$2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2$

b) 
$Cu(OH)_2 + 2HCl \to CuCl_2 + 2H_2O$

$CuO + 2HCl \to CuCl_2 + H_2O$

c) 

$AgNO_3 + HCl \to AgCl + HNO_3$

d)

$MgO + 2HCl \to MgCl_2 + H_2$

e)

$Fe_2O_3 + 6HCl \to 2FeCl_3 + 3H_2O$

21 tháng 12 2022

a) \(Al\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)

b) \(Cu\left(OH\right)_2,CuO\)

\(Cu\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)

\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)

c) \(AgNO_3\)

\(AgNO_3+HCl\rightarrow AgCl\downarrow+HNO_3\)

d) \(MgO\)

\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)

e) \(Fe_2O_3\)

\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)