Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các chất khử C, CO, H 2 không khử được các oxit MgO, Al 2 O 3 và các oxit khác của kim loại kiềm và kiềm thổ.
=> trong hỗn hợp X, CO khử được Fe 3 O 4 và CuO tạo ra Fe và Cu
=> chất rắn Y gồm: Al 2 O 3 , MgO, Fe, Cu
Cho Y vào dung dịch NaOH dư, chỉ có Al 2 O 3 tan => chất rắn Z sau phản ứng gồm MgO, Fe, Cu
Đáp án: B
Cho hỗn hợp X vào dung dịch HCl lấy dư:
PTHH: Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Dung dịch Y gồm: AlCl3, MgCl2, FeCl2, HCl dư
Khí Z là H2
Chất rắn A là Cu
Cho A tác dụng với H2SO4 đặc nóng.
PTHH: Cu + 2H2SO4(đặc, nóng) → CuSO4 + SO2 + 2H2O
Khí B là SO2
Cho B vào nước vôi trong lấy dư
PTHH: SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 + H2O
Kết tủa D là CaSO3
Cho dung dịch NaOH vào Y tới khi kết tủa lớn nhất thì dừng lại.
PTHH: NaOH + HCl → NaCl + H2O
3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3 + 3NaCl
2NaOH + MgCl2 → Mg(OH)2 + 2NaCl
2NaOH + FeCl2 → Fe(OH)2 + 2NaCl
Chất rắn E là: Al(OH)3, Mg(OH)2, Fe(OH)2
Nung E trong không khí
Chất rắn G là Al2O3, MgO, Fe2O3
Cu Ag Fe Al → O 2 , t 0 Y → HCldu A → NaOH kt → t 0 Z
– Tác dụng với oxi dư
2Cu + O2 →2CuO
4Fe + 3O2→2Fe2O3
4Al + 3O2 →2Al2O3
– Tác dụng với HCl dư
CuO +2HCl → CuCl2 + H2O
Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O
Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
– Tác dụng với NaOH dư
NaOH + HCl → NaCl + H2O
CuCl2 + 2NaOH → Cu(OH)2↓ + 2NaCl
FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3↓ + 3NaCl
AlCl3 + 3NaOH → 2H2O + 3NaCl + NaAlO2
– Nung trong không khí
2Fe(OH)3 →Fe2O3 + 3H2O
Cu(OH)2→CuO + H2O
=> Z gồm CuO và Fe2O3
a) Theo đề bài: \(m_{Cu}=0,3\left(g\right)\)
PTHH: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\uparrow\)
a______2a______a_____a (mol)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)
b_____2b______b____b (mol)
Ta lập được hệ phươn trình: \(\left\{{}\begin{matrix}24a+56b=18,7-0,3=18,4\\a+b=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,3\\b=0,2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Mg}=0,3\cdot24=7,2\left(g\right)\\m_{Fe}=0,2\cdot56=11,2\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
b) PTHH: \(Cu+2H_2SO_{4\left(đ\right)}\xrightarrow[]{t^o}CuSO_4+SO_2+2H_2O\)
Ta có: \(n_{Cu}=\dfrac{0,3}{64}=\dfrac{3}{640}\left(mol\right)=n_{SO_2}\) \(\Rightarrow V_{SO_2}=\dfrac{3}{640}\cdot22,4=0,105\left(l\right)\)
a)
Gọi $n_{Mg} = a(mol) ; n_{Fe} = b(mol)$
$Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2$
$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$
$n_{H_2} = a + b = \dfrac{11,2}{22,4} = 0,5(mol)$
$m_X = 24a + 56b = 0,3 = 18,7(gam)$
Suy ra a = 0,3 ; b = 0,2
$m_{Mg} = 0,3.24 = 7,2(gam)$
$m_{Fe} = 0,2.56 = 11,2(gam)$
b)
$Cu + 2H_2SO_4 \to CuSO_4 + SO_2 + H_2O$
$n_{SO_2} = n_{Cu} = \dfrac{0,3}{64}$
$V = \dfrac{0,3}{64}.22,4 = 0,105(lít)$
\(n_{H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2
_____0,05<--------------------0,05
=> mFe = 0,05.56 = 2,8 (g)
=> mCu = 6-2,8 = 3,2 (g)
=> A
\(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\\
Ba\left(OH\right)_2+2Zn+6H_2O\rightarrow Ba\left(Zn\left(OH\right)_4\right)_2+3H_2\)
\(\Rightarrow\)Dung dịch Y gồm \(Ba\left(OH\right)_2\left(dư\right)\) và \(Ba\left(Zn\left(OH\right)_4\right)_2\), khí Z là \(H_2\), chất rắn A gồm \(MgO,Fe_2O_3,Cu\)
\(H_2+MgO\rightarrow Mg+H_2O\\
Fe_2O_3+3H_2\rightarrow2Fe+3H_2O\)
\(\Rightarrow\)B gồm \(Mg,Fe,Cu\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\
Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
\(\Rightarrow\)T gồm \(MgCl_2,FeCl_2,HCl\left(dư\right)\), C là Cu
\(FeCl_2+2HCl+4AgNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_3+4AgCl+NO_2+H_2O\\ MgCl_2+2AgNO_3\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+2AgCl\)
\(AgNO_3+HCl\rightarrow AgCl+HNO_3\)
\(\Rightarrow\)Khí hóa nâu trong không khí là NO2, E gồm AgCl
P/s: mình nghĩ chất rắn E chỉ có AgCl chứ còn chất nào kết tủa nữa đâu?:))
A l 2 O 3 , MgO không bị khí CO khử nhưng A l 2 O 3 bị tan trong dd NaOH dư.
Vậy phần không tan Z là: MgO, Fe, Cu.
⇒ Chọn B.