Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) PTHH: \(Zn+2HCl->ZnCl_2+H_2\)
b) Theo ĐLBTKL: \(m_{Zn}+m_{HCl}=m_{ZnCl_2}+m_{H_2}\\\)
Hình như đề thiếu thì phải, nếu chỉ cho mZn thì không tính đc k/l axit clohidric cũng như tính thể tích H2. Bạn xem lại đề nha :D
số mol Zn: nZn = 26/ 65 = 0.4
a, pthh: Zn + 2HCL -> ZnCl2 + H2
theo pt: 1mol 2 mol 1mol 1mol
theo đề: 0,4 -> 0.8 -> 0.4 -> 0.4
b, khối lượng axit clohiđric tham gia pư là:
mHCl = nHCl . MHCl
= 0,4 . 36,5 = 14,6 (g)
c, Thể tích H2 thu được ở đktc là:
VH2 đktc = nH2 . 22.4
= 0.4 . 22,4 = 8,96 (lít)
a) PTHH: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)
b) Ta có: \(n_{HCl}=2n_{Zn}=2\cdot\dfrac{3,25}{65}=0,1\left(mol\right)\) \(\Rightarrow V_{HCl}=\dfrac{0,1}{0,5}=0,2\left(l\right)\)
c) PTHH: \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\uparrow\)
a_________________________\(\dfrac{3}{2}\)a (mol)
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)
a____________________a (mol)
Ta có: \(n_{H_2}=0,05\left(mol\right)=\dfrac{3}{2}a+a\) \(\Rightarrow a=0,02\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al}=\dfrac{0,02\cdot27}{0,02\cdot27+0,02\cdot56}\cdot100\%\approx32,53\%\\\%m_{Fe}=67,47\%\end{matrix}\right.\)
a) $Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2$
b) Chất phản ứng : $Zn,HCl$
Sản phẩm : $ZnCl_2,H_2$
Tỉ lệ số nguyên tử Zn : Số phân tử $HCl$ là 2 : 1
Tỉ lệ số phân tử $ZnCl_2$ : số phân tử $H_2$ là 1 : 1
c) $m_{Zn} + m_{HCl} = m_{ZnCl_2} + m_{H_2}$
d) $m_{H_2} = 26 + 29,2 - 54,4 = 0,8(gam)$
e) 1 đvC = $\dfrac{1,9926.10^{-23}}{12} = 1,6605.10^{-24}(gam)$
$m_H = 1.1,6605.10^{-24} = 1,6605.10^{-24}(gam)$
$m_{Zn} = 65.1,6605.10^{-24} = 107,9325.10^{-24}(gam)$
f)$n_{H_2} = 0,4(mol) ; n_{CO_2} = \dfrac{0,44}{44} = 0,01(mol)$
$\Rightarrow n_{hh} = 0,4 + 0,01 = 0,41(mol)$
$V_{hh} = 0,41.22,4 = 9,184(lít)$
Bài 3 :
a. \(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH : Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2
0,2 0,2 0,2
b. \(m_{ZnCl_2}=0,2.136=27,2\left(g\right)\)
c. PTHH : CuO + H2 ----to----> Cu + H2O
0,2 0,2
\(m_{Cu}=0,2.64=12,8\left(g\right)\)
a)
\(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2
0,2-->0,4------>0,2--->0,2
=> VH2 = 0,2.22,4 = 4,48 (l)
b) mHCl(PTHH) = 0,4.36,5 = 14,6 (g)
=> \(m_{HCl\left(tt\right)}=\dfrac{14,6.120}{100}=17,52\left(g\right)\)
c)
\(n_{O_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: 2H2 + O2 --to--> 2H2O
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{2}< \dfrac{0,2}{1}\) => H2 hết, O2 dư
PTHH: 2H2 + O2 --to--> 2H2O
0,2--->0,1------->0,2
=> mH2O = 0,2.18 = 3,6 (g)
mO2(dư) = (0,2 - 0,1).32 = 3,2(g)
nZn = 13/65 = 0,2 (mol)
PTHH: Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2
Mol: 0,2 ---> 0,4 ---> 0,2 ---> 0,2
VH2 = 0,2 . 22,4 = 4,48 (l)
mHCl = (0,4 . 36,5)/(100% + 20%) = 73/6 (g)
nO2 = 4,48/22,4 = 0,2 (mol)
PTHH: 2H2 + O2 -> (t°) 2H2O
LTL: 0,2/2 < 0,2 => O2 dư
nH2O = nH2 = 0,2 (mol)
mH2O = 0,2 . 18 = 3,6 (g)
Kẽm tác dụng với axit clohiđric tạo thành kẽm clorua và giải phóng khí hiđro. Phương trình chữ viết đúng với phản ứng trên là
A. kẽm + axit clohiđric ® kẽm clorua + khí hiđro.
B. kẽm + kẽm clorua ® axit clohiđric + khí hiđro.
C. kẽm + khí hiđro + kẽm clorua ® axit clohiđric.
D. khí hidro + kẽm clorua ® axit clohidric + kẽm
\(n_{HCl}=0,25.2=0,5\left(mol\right)\\ a,PTHH:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ b,n_{Zn}=n_{H_2}=n_{ZnCl_2}=\dfrac{0,5}{2}=0,25\left(mol\right)\\ m_{Zn}=0,25.65=16,25\left(g\right)\\ c,V_{H_2\left(đktc\right)}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)
Không biết đúng không nữa;-;;;
a) PTHH: Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2
b) HCl=250ml=0,25l
n2HCl= V/22,4= 0,5/22,4= 0,02(mol)
Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2
1 2 1 1
0,01 <-0,5--------------> 0,01
mZn= n.M= 0,01.65= 0,65(gam)
c) VH2=n . 22,4= 0,01 . 22,4= 0,224(l)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
Tỉ lệ số nguyên tử Zn : số phân tử HCl : số phân tử ZnCl2 : số phân tử H2 = 1 : 2 : 1 : 1
Bảo toàn khối lượng :
\(m_{Zn}+m_{HCl}=m_{ZnCl_2}+m_{H_2}\)
\(m_{H_2}=13+14.6-27.2=0.4\left(g\right)\)
- Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2
- Tỉ lệ Zn : HCl : ZnCl2 : H2 = 1:2:1:1
- Theo ĐLBTKL: \(m_{Zn}+m_{HCl}=m_{ZnCl_2}+m_{H_2}\)
=> \(m_{H_2}=13+14,6-27,2=0,4\left(g\right)\)
a) Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2
b) \(n_{Zn}=\dfrac{19,5}{65}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2
0,3------------->0,3--->0,3
=> mZnCl2 = 0,3.136 = 40,8 (g)
c) VH2 = 0,3.22,4 = 6,72 (l)
a. \(PTHH:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)
b. \(n_{Zn}=\dfrac{19,5}{65}=0,3\left(mol\right)\)
Mol theo PTHH : \(1:2:1:1\)
Mol theo phản ứng : \(0,3\rightarrow0,6\rightarrow0,3\rightarrow0,3\)
\(\Rightarrow m_{ZnCl_2}=n_{ZnCl_2}.M_{ZnCl_2}=0,3.\left(65+71\right)=40,8\left(g\right)\)
c. Từ b. \(\Rightarrow n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=n_{H_2}.22,4=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
PTHH chữ: kẽm + axit clohidric ===> kẽm clorua + hiđrô
Dấu hiệu phản ứng là: kẽm tan ra và xuất hiện bọt khí
Chất tham gia: kẽm, axit clohidric
Sản phẩm tạo thành: kẽm clorua, hidro
Phương trình chữ:
Kẽm + axit clohiđric -> Kẽm clorua+ khí hiđro
- Dấu hiệu nhận biết phản ứng do kẽm tan ra tạo thành bọt khí "khí hiđro".
- Chất tham gia: Kẽm, axit clohiđric
- Chất sản phẩm: Kẽm clorua, khí hiđro