\(y=\dfrac{x^2-mx+m}{x^2+1}\). biết pt \(y'=0\) có 2...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 4 2021

\(y'=\dfrac{\left(2x-m\right)\left(x^2+1\right)-2x\left(x^2-mx+m\right)}{\left(x^2+1\right)^2}=\dfrac{2x-mx^2-m+2mx^2-2mx}{\left(x^2+1\right)^2}=\dfrac{mx^2+2\left(1-m\right)x-m}{\left(x^2+1\right)^2}\)

\(y'=0\Leftrightarrow mx^2+2\left(1-m\right)x-m=0\)

Xet \(m=0\) ko thoa man pt

Xet \(m\ne0\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\Delta'>0\\\dfrac{2\left(m-1\right)}{m}=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(1-m\right)^2+m^2>0\left(ld\right)\\m=-2\end{matrix}\right.\Rightarrow m=-2\)

10 tháng 12 2019

\(f\left(x\right)=x^3-3x^2+\left(2m-2\right)x+m-3\\ f'\left(x\right)=3x^2-6x+2m-2\\ \Delta'_{f'}=-6m+15\)

Phương trình có 3 nghiệm phân biệt \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta'_{f'}=-6m+15>0\\y_{CĐ}y_{CT}< 0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< \frac{5}{2}\\\left[\left(\frac{4}{3}m-\frac{10}{3}\right)x_{CĐ}+\frac{5}{3}m-\frac{11}{3}\right]\left[\left(\frac{4}{3}m-\frac{10}{3}\right)x_{CT}+\frac{5}{3}m-\frac{11}{3}\right]\end{matrix}\right.\\ \left\{{}\begin{matrix}m< \frac{5}{2}\\32m^3+3m^2-534m+823< 0\end{matrix}\right.\left(k\right)}\)

Theo định lí Viet ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2+x_3=3>0\\x_1x_2+x_2x_3+x_3x_1=2m-2\\x_1x_2x_3=3-m>0\end{matrix}\right.\)

Từ \(x_1< -1< x_2< x_3\Rightarrow\left(x_1+1\right)\left(x_2+1\right)\left(x_2+1\right)< 0\)

Và từ \(\left(x_1+1\right)\left(x_2+1\right)\left(x_3+1\right)< 0\), do Viet ở trên nên \(x_1< -1< x_2< x_3\)

Vậy phương trình có 3 nghiệm thỏa mãn yêu cầu đề bài \(\Leftrightarrow\left(x_1+1\right)\left(x_2+1\right)\left(x_3+1\right)< 0\\ \Leftrightarrow x_1x_2x_3+x_1x_2+x_2x_3+x_3x_1+x_1+x_2+x_3+1< 0\\ \Leftrightarrow3-m+2m-2+3+1< 0\Leftrightarrow m< -5\)

Với m<-5 thì thỏa mãn điều kiện (k) ở trên. Vậy -10<m<-5

1. Cho f(x) = x3- \(\frac{1}{2}\)x2 - 4x . Tìm x sao cho f ' (x) < 0 2. Tính đạo hàm của hàm số y = \(\sqrt{cos2x}\) 3. Cho hàm số f(x) xác định trên R bởi f(x) = \(\sqrt{x^2}\) . Giá Trị f ' (0) bằng 4. Cho hàm số y = \(\left(\frac{1-\sqrt{x}}{1+\sqrt{x}}\right)^2\) . Đạo hàm của hàm số f(x) là 5. Cho hàm số f(x) xác định trên D = [0;\(+\infty\)) cho bởi f(x) = x\(\sqrt{x}\) có đạo hàm là 6. Hàm số f(x) =...
Đọc tiếp

1. Cho f(x) = x3- \(\frac{1}{2}\)x2 - 4x . Tìm x sao cho f ' (x) < 0

2. Tính đạo hàm của hàm số y = \(\sqrt{cos2x}\)

3. Cho hàm số f(x) xác định trên R bởi f(x) = \(\sqrt{x^2}\) . Giá Trị f ' (0) bằng

4. Cho hàm số y = \(\left(\frac{1-\sqrt{x}}{1+\sqrt{x}}\right)^2\) . Đạo hàm của hàm số f(x) là

5. Cho hàm số f(x) xác định trên D = [0;\(+\infty\)) cho bởi f(x) = x\(\sqrt{x}\) có đạo hàm là

6. Hàm số f(x) = \(\left(\sqrt{x}-\frac{1}{\sqrt{x}}\right)^2\) xác đinh trên D = (0;+\(\infty\)) . Đạo hàm của f(x) là

7. Đạo hàm của hàm số \(y=\) \(\frac{x^2+x+3}{x^2+x+1}\) bằng biểu thức có dạng \(\frac{ax+b}{\left(x^2+x-1\right)^2}\) . Khi đó a + b bằng

8. Cho hàm số \(y=\) \(-x^3+2x^2\) có đồ thị (C) . Có bao nhiêu tiếp tuyến của đồ thị (C) song song với đường thẳng \(y=\) x

9. Cho hàm số \(y=\) \(\frac{5}{3}x^3-x^2+4\) có đồ thị (C) . Tiếp tuyến của (C) tại điểm có hoành độ x0=3 . Tính hệ số góc

10. Cho đồ thị hàm số \(y=\) \(x^3-2x^2+2x\) có đồ thị (C) . Gọi \(x_1,x_2\) là hoành độ các điểm M , N trên (C) mà tại đó tiếp tuyến của (C) vuông góc với đường thẳng \(y=-x+2019\) . Khi đó \(x_1+x_2\) bằng

0
1. Tập giá trị của hs: y = sin2x + cos2x là? 2. Giải pt: \(\frac{cosx-2sinx.cosx}{2cos^2x+sinx-1}=\sqrt{3}\) 3. Tìm GTLN và GTNN của hs: \(y=\frac{sinx+2cosx+3}{2+cosx}\) 4. Tập giá trị của: \(y=\sqrt{3}cos\frac{x}{2}-sin\frac{x}{2}\) 5. Giải pt: \(\sqrt{3}\left(sin2x+cos7x\right)=sin7x-cos2x\) 6. Giải pt: \(cos5x.cosx=cos4x.cos2x+3cos^2x+1\) 7. Đồ thị hs: \(y=sin\left(x+\frac{\pi}{4}\right)\) đi qua điểm nào sau đây? ...
Đọc tiếp

1. Tập giá trị của hs: y = sin2x + cos2x là?

2. Giải pt: \(\frac{cosx-2sinx.cosx}{2cos^2x+sinx-1}=\sqrt{3}\)

3. Tìm GTLN và GTNN của hs: \(y=\frac{sinx+2cosx+3}{2+cosx}\)

4. Tập giá trị của: \(y=\sqrt{3}cos\frac{x}{2}-sin\frac{x}{2}\)

5. Giải pt: \(\sqrt{3}\left(sin2x+cos7x\right)=sin7x-cos2x\)

6. Giải pt: \(cos5x.cosx=cos4x.cos2x+3cos^2x+1\)

7. Đồ thị hs: \(y=sin\left(x+\frac{\pi}{4}\right)\) đi qua điểm nào sau đây? \(a.M\left(\frac{\pi}{4};0\right)\) \(b.M\left(\frac{\pi}{2};1\right)\) \(c.M\left(\frac{-\pi}{4};0\right)\) d. M(1;1)

8. Nghiệm của pt: \(2sin^2x-3sinx+1=0\) thỏa đk: \(0\le x\le\frac{\pi}{2}\) là:

9. Cho pt: m(sinx+cosx)+sinx.cosx+1=0. Tìm m để pt có đúng 1 nghiệm thuộc: \(\left[\frac{-\pi}{2};0\right]\)

10. Giải pt: \(\sqrt{3}cos5x-sin5x=2cos3x\)

11. Tập giá trị của hs: y = cos2x + 4sinx - 2 là?

12. Pt: \(2cos^2x+5sinx=4\) có nghiệm âm lớn nhất =?

13. Tổng tất cả các nghiệm của pt: cos5x + cos2x + 2sin3x.sin2x = 0 trên đoạn: \(\left[0;2\pi\right]\) là?

14. Tìm m để pt: cos2x - (2m - 1)cosx - m + 1 = 0 có đúng 2 nghiệm thuộc: \(\left[\frac{-\pi}{2};\frac{\pi}{2}\right]\) là?

15. Đồ thị hs: y = tanx - 2 đi qua? a. O(0;0) b.M\(\left(\frac{\pi}{4};-1\right)\) c. \(N\left(1;\frac{\pi}{4}\right)\) d. \(P\left(\frac{-\pi}{4};1\right)\)

6
NV
21 tháng 9 2020

6.

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}cos6x+\frac{1}{2}cos4x=\frac{1}{2}cos6x+\frac{1}{2}cos2x+\frac{3}{2}+\frac{3}{2}cos2x+1\)

\(\Leftrightarrow cos4x=4cos2x+5\)

\(\Leftrightarrow2cos^22x-1=4cos2x+5\)

\(\Leftrightarrow cos^22x-2cos2x-3=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}cos2x=-1\\cos2x=3>1\left(ktm\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow...\)

7.

Thay lần lượt 4 đáp án ta thấy chỉ có đáp án C thỏa mãn

8.

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sinx=1\\sinx=\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{\pi}{2}+k2\pi\\x=\frac{\pi}{6}+k2\pi\\x=\frac{5\pi}{6}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x=\left\{\frac{\pi}{6};\frac{\pi}{2}\right\}\)

NV
21 tháng 9 2020

9.

Đặt \(sinx+cosx=t\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}-1\le t\le1\\sinx.cosx=\frac{t^2-1}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow mt+\frac{t^2-1}{2}+1=0\)

\(\Leftrightarrow t^2+2mt+1=0\)

Pt đã cho có đúng 1 nghiệm thuộc \(\left[-1;1\right]\) khi và chỉ khi: \(\left[{}\begin{matrix}m\ge1\\m\le-1\end{matrix}\right.\)

10.

\(\frac{\sqrt{3}}{2}cos5x-\frac{1}{2}sin5x=cos3x\)

\(\Leftrightarrow cos\left(5x-\frac{\pi}{6}\right)=cos3x\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}5x-\frac{\pi}{6}=3x+k2\pi\\5x-\frac{\pi}{6}=-3x+k2\pi\end{matrix}\right.\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
6 tháng 8 2019

Lời giải:
Với $m^2+(m+1)^2>0$ ta thấy:

PT \(\Leftrightarrow \frac{m}{\sqrt{m^2+(m+1)^2}}\sin x+\frac{m+1}{\sqrt{m^2+(m+1)^2}}\cos x=\frac{-1}{\sqrt{m^2+(m+1)^2}}(*)\)

\((\frac{m}{\sqrt{m^2+(m+1)^2}})^2+(\frac{m+1}{\sqrt{m^2+(m+1)^2}})^2=1\) nên tồn tại $a$ sao cho:

\(\sin a=\frac{m}{\sqrt{m^2+(m+1)^2}}; \cos a=\frac{m+1}{\sqrt{m^2+(m+1)^2}}\). Khi đó:

\((*)\Leftrightarrow \sin a\sin x+\cos a\cos x=\frac{-1}{\sqrt{m^2+(m+1)^2}}\)

\(\Leftrightarrow \cos (x-a)=\frac{-1}{\sqrt{m^2+(m+1)^2}}\)

Để PT có nghiệm thì \(\frac{-1}{\sqrt{m^2+(m+1)^2}}\in [-1;1]\Leftrightarrow m^2+(m+1)^2\geq 1\)

Đặt \(\frac{-1}{\sqrt{m^2+(m+1)^2}}=\cos b(1)\Rightarrow \cos (x-a)=\cos b\)

\(\Leftrightarrow x=a\pm b+2k\pi \) ($k_i$ nguyên)

PT có 2 nghiệm có dạng $x_1=a+b+2k_1\pi$ và $x_1=a-b+2k_2\pi$ (nếu $x_1,x_2$ cùng họ nghiệm thì $|x_1-x_2|=|2n\pi|\neq \frac{\pi}{2}$)

\(\Rightarrow |x_1-x_2|=|2b+2(k_1-k_2)\pi|\)

\(\Rightarrow \cos |x_1-x_2|=\cos |2b+2(k_1-k_2)\pi|=\cos 2b=\cos \frac{\pi}{2}=0\)

\(\Leftrightarrow 2\cos ^2b-1=0\Leftrightarrow \cos ^2b=\frac{1}{2}\). Kết hợp vs $(1)$ suy ra $m^2+(m+1)^2=2$

$\Rightarrow m=\frac{-1\pm \sqrt{3}}{2}$

Thử lại thấy thỏa mãn.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 6 2019

Lời giải:
Với $m^2+(m+1)^2>0$ ta thấy:

PT \(\Leftrightarrow \frac{m}{\sqrt{m^2+(m+1)^2}}\sin x+\frac{m+1}{\sqrt{m^2+(m+1)^2}}\cos x=\frac{-1}{\sqrt{m^2+(m+1)^2}}(*)\)

\((\frac{m}{\sqrt{m^2+(m+1)^2}})^2+(\frac{m+1}{\sqrt{m^2+(m+1)^2}})^2=1\) nên tồn tại $a$ sao cho:

\(\sin a=\frac{m}{\sqrt{m^2+(m+1)^2}}; \cos a=\frac{m+1}{\sqrt{m^2+(m+1)^2}}\). Khi đó:

\((*)\Leftrightarrow \sin a\sin x+\cos a\cos x=\frac{-1}{\sqrt{m^2+(m+1)^2}}\)

\(\Leftrightarrow \cos (x-a)=\frac{-1}{\sqrt{m^2+(m+1)^2}}\)

Để PT có nghiệm thì \(\frac{-1}{\sqrt{m^2+(m+1)^2}}\in [-1;1]\Leftrightarrow m^2+(m+1)^2\geq 1\)

Đặt \(\frac{-1}{\sqrt{m^2+(m+1)^2}}=\cos b(1)\Rightarrow \cos (x-a)=\cos b\)

\(\Leftrightarrow x=a\pm b+2k\pi \) ($k_i$ nguyên)

PT có 2 nghiệm có dạng $x_1=a+b+2k_1\pi$ và $x_1=a-b+2k_2\pi$ (nếu $x_1,x_2$ cùng họ nghiệm thì $|x_1-x_2|=|2n\pi|\neq \frac{\pi}{2}$)

\(\Rightarrow |x_1-x_2|=|2b+2(k_1-k_2)\pi|\)

\(\Rightarrow \cos |x_1-x_2|=\cos |2b+2(k_1-k_2)\pi|=\cos 2b=\cos \frac{\pi}{2}=0\)

\(\Leftrightarrow 2\cos ^2b-1=0\Leftrightarrow \cos ^2b=\frac{1}{2}\). Kết hợp vs $(1)$ suy ra $m^2+(m+1)^2=2$

$\Rightarrow m=\frac{-1\pm \sqrt{3}}{2}$

Thử lại thấy thỏa mãn.

17 tháng 5 2021

Điều kiện: \(x\ne1\)

a) Xét phương trình: \(\frac{x^2-2mx+3m-2}{x-1}=0\Leftrightarrow x^2-2mx+3m-2=0\)\(\left(x-1\ne0\right)\)

Pt có hai nghiệm phân biệt \(\Leftrightarrow\Delta'>0\Leftrightarrow m^2-3m+2>0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m>2\\m< 1\end{cases}}\)

Khi đó \(\hept{\begin{cases}x_1=m-\sqrt{m^2-3m+2}\\x_2=m+\sqrt{m^2-3m+2}\end{cases}}\)

+) \(x_1,x_2\ne1\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m-\sqrt{m^2-3m+2}\ne1\\m+\sqrt{m^2-3m+2}\ne1\end{cases}\Leftrightarrow m\ne1}\)

+) Tiếp tuyến của đồ thị tại hai giao điểm với trục Ox vuông góc với nhau

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y'\left(x_1\right)=-1\left(1\right)\\y'\left(x_2\right)=1\left(2\right)\end{cases}}\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow\frac{\left(2x_1-2m\right)\left(x_1-1\right)-\left(x_1^2-2mx_1+3m-2\right)}{\left(x_1-1\right)^2}=-1\)

\(\Leftrightarrow\frac{m-1}{\left(x_1-1\right)^2}=2\Rightarrow m-1=2\left(m-\sqrt{m^2-3m+2}-1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left(m-1\right)\left[1-2\left(2m-3-2\sqrt{m^2-3m+2}\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow4\sqrt{m^2-3m+2}=4m-7\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m\ge\frac{7}{4}\\m=\frac{17}{8}\end{cases}}\Leftrightarrow m=\frac{17}{8}\)(t/m m>2 v m<1)

Giải (2) cho ra \(m=1\)(loại). Vậy m cần tìm là \(m=\frac{17}{8}.\)