\(\hept{\begin{cases}\left(m-1\right)x+y=2\\mx+y=m+1\end{cases}}\) (m là tham số)...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 2 2019

a,thay m giải như bình thường

b,đề hệ có no duy nhát thì \(\frac{a}{a'}\ne\frac{b}{b'}\)

hay\(\frac{m-1}{m}\ne1\)

=>đk của m rồi tìm x và y theo m rồi cho tmđk đề bài r đối chiếu với đk

=>m

9 tháng 7 2017

ai k mình k lại nhưng phải lên điểm mình tích gấp đôi

25 tháng 3 2018

ĐKXĐ: \(x\ge2,y\ge2\): Lấy (1) - (2) vế với vế ta được:

\(\sqrt{x^2+91}-\sqrt{y^2+91}=\sqrt{y-2}-\sqrt{x-2}+y^2-x^2\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2-y^2}{\sqrt{x^2+91}+\sqrt{y^2+91}}=\frac{y-x}{\sqrt{y-2}+\sqrt{x-2}}+\left(y-x\right)\left(y+x\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)\left(\frac{x+y}{\sqrt{x^2+91}+\sqrt{y^2+91}}+\frac{1}{\sqrt{x-2}+\sqrt{y-2}}+x+y\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=y\)(trong ngoặc luôn dương và \(x,y\ge2\).

Vậy từ hệ trên, ta có:

\(\sqrt{x^2+91}=\sqrt{x-2}+x^2\Leftrightarrow\sqrt{x^2+91}-10=\sqrt{x-2}-1+x^2-9\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2-9}{\sqrt{x^2+91}+10}=\frac{x-3}{\sqrt{x-2}+1}+\left(x-3\right)\left(x+3\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(\left(x+3\right)\left(\frac{1}{\sqrt{x^2+91}+10}-1\right)-\frac{1}{\sqrt{x-2}+1}\right)=0\Leftrightarrow x=3\)

Vậy .....

  P/s: Pain và Thắng không biết thì đừng chọn sai ok?

25 tháng 3 2018

ĐK: \(x,y\ge2\)

Cộng hai vế ta có:

\(x^2+\sqrt{x-2}+\sqrt{x^2+91}=y^2+\sqrt{y-2}+\sqrt{y^2+91}\)

Xét \(f\left(t\right)=t^2+\sqrt{t-2}+\sqrt{t^2+91}\text{ tren }\left[2;+\infty\right]\text{ thi }f'\left(t\right)=\frac{1}{\sqrt{t^2+91}}+\frac{1}{2\sqrt{t-2}}\)

f(t) đồng biến trên \(\left[2;+\infty\right]\)

Thế x = y vào phương trình (1), nhận xét rằng x ≥ 2

Xét \(g\left(x\right)=\sqrt{x^2+91}-\sqrt{x-2}-x^2\)

\(\Rightarrow g'\left(x\right)=\frac{1}{\sqrt{x^2+91}}-\frac{1}{2\sqrt{x-2}}-2x\le\frac{x}{\sqrt{x^2+91}}-4-\frac{1}{2\sqrt{x-2}}< 1-4-\frac{1}{2\sqrt{x-2}}< 0...\)

Nên g(x) đồng biến trên [2;+∞]. Vậy nếu phương trình g(x) = 0 có nghiệm thì đó là nghiệm duy nhất của phương trình.
Từ đó suy ra phươn trình có nghiệm duy nhất (x;y) = (3; 3)

4 tháng 2 2021

jhyfhregrjhesdftruiejxfhrjehxgmjfd;j03169543256545449526u4tnkuyfnikuyf42b 4r 6e524brd62v4utq7w8e9r96f5d4s1d323g5t5esd232df2f5e2s2sd

NM
4 tháng 2 2021

từ phương trình thứ nhất ta có :

\(y=-x+3m+2\) thế xuống phương trình dười : \(3x+2x-6m-4=11-m\Leftrightarrow x=3+m\Rightarrow y=2m-1\)

b. ta có \(x^2-y^2=\left(m+3\right)^2-\left(2m-1\right)^2=-3m^2+10m+8=-3\left(m-\frac{5}{3}\right)^2+\frac{49}{3}\le\frac{49}{3}\)

Dấu bằng xảy ra khi m=5/3