Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đáp án A
Gọi nNa = nBa = x (mol)
nH2SO4 = 0,125 (mol); nCuSO4 = 0,125 (mol) ; nH2 = 0,15 (mol)
Ta thấy: nH2 = 0,15 (mol) > nH2SO4 => Na, Ba phản ứng hết với axit sau đó tiếp tục phản ứng với H2O
Ta có: ∑ ne (KL nhường) = ∑ n e( H2 nhận)
=> x + 2x = 0,15.2
=> x = 0,1 (mol)
=> nOH- = 2 ( nH2 – nH2SO4) = 2 ( 0,15 – 0,125) = 0,05 (mol)
=> nCu(OH)2 = ½ nOH- = 0,025 (mol)
m↓ = mCu(OH)2 + mBaSO4 = 0,025.98 + 0,1.233 = 25,75 (g)

Đáp án A
Gọi nNa = nBa = x (mol)
nH2SO4 = 0,125 (mol); nCuSO4 = 0,125 (mol) ; nH2 = 0,15 (mol)
Ta thấy: nH2 = 0,15 (mol) > nH2SO4
=> Na, Ba phản ứng hết với axit sau đó tiếp tục phản ứng với H2O
Ta có: ∑ ne (KL nhường) = ∑ n e( H2 nhận)
=> x + 2x = 0,15.2
=> x = 0,1 (mol)
=> nOH- = 2 ( nH2 – nH2SO4) = 2 ( 0,15 – 0,125) = 0,05 (mol)
=> nCu(OH)2 = ½ nOH- = 0,025 (mol)
m↓ = mCu(OH)2 + mBaSO4 = 0,025.98 + 0,1.233 = 25,75 (g)

Bạn bấn vào đây, có người hỏi bài này rồi nhá Câu hỏi của Mạc Nhược Ca - Hóa học lớp 12 | Học trực tuyến

Coi như hỗn hợp X chỉ gồm Na, K, Ba, O
Cho X vào nước thì 3 kim loại phản ứng sinh ra khí H2, còn O tác dụng với H2 để tạo ra nước theo tỷ lệ 1Oxi+1H2
\(\Rightarrow\) \(n_{H_2}=\frac{1}{2}n_{Na}+\frac{1}{2}n_K+n_{Ba}-n_O=0,14\left(mol\right)\)
Có \(n_{Na}=n_{NaOH}=0,18\left(mol\right)\)
\(n_K=n_{KOH}=\frac{0,044m}{56};n_{Ba}=n_{Ba\left(OH\right)_2}=\frac{0,93m}{171}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_O=\frac{1}{2}n_{Na}+\frac{1}{2}n_K+n_{Ba}-n_{H_2}=0,09+\frac{0,022m}{56}+\frac{0,465m}{171}\)
Lại có phương trình tổng khối lượng hỗn hợp X:
\(m_X=m=m_{Na}+m_K+m_{Ba}+m_O\\ =0,18.23+\frac{0,044m}{56}.39+\frac{0,93m}{171}.137+m_O\)
Thay số mol Oxi tính được (theo m) ở trên vào ta được phương trình 1 ẩn m
giải ra được \(m\approx25,5\)

Coi như cho cả X và H2SO4 cùng lúc vào dd kiềm (vừa đủ) thì kết quả sinh ra vẫn là muối và nước. Dung dịch sau cùng chưa các ion: \(H_2N-C_xH_y-\left(COO\right)^{2-};K^+;Na^+;SO_4^{2-}.\)
Có ngay: \(n_{H^+}=n_{OH^-}=2n_X+2n_{H_2SO_4}=0,4\left(mol\right)\)
Mà \(n_{K+}=3n_{Na+}\Rightarrow n_{K+}=0,3\left(mol\right);n_{Na+}=0,1\left(mol\right)\)
\(m_{H_2N-C_xH_y-\left(COO\right)^{2-}}=m_{muối}-m_{K+}-m_{Na+}-m_{SO_4^{2-}} \\ =36,7-0,3\cdot39-0,1\cdot23-0,1\cdot96=13,1\left(gam\right)\)
\(M_{H_2N-C_xH_y-\left(COO\right)^{2-}}=\frac{13,1}{0,1}=131\\ \Rightarrow M_X=131+2=133\\ \Rightarrow\%N=\frac{14}{133}\cdot100\%\approx10,526\%\)
cho m gam axit glutamicvaof dung dịch NAOH thu được dd X chứa 23,1 gam chất tan . để tác dụng vừa đủ với chất tantrong X cần dùng 200ml dung dịch HCL 1M và H2S4O 0,5M thu được dung dịch chứa 38,4 gam hỗn hợp muối .m=?

nCu = 0,02; nAg = 0,005 → Tổng số mol e cho tối đa: = 0,02.2 + 0,005.1 = 0,45
nH+ = 0,09; nNO3- = 0,06 (dư)
4H+ + NO3- + 3e → NO + 2H2O
0,06 0,045 0,015
Cu, Ag đã phản ứng hết
2NO + O2 → 2NO2
0,015 0,0075 0,015
4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3
0,015 0,015
Nồng độ mol HNO3 = 0,015:0,15 = 0,1 → pH = 1
Giải thích:
Gọi nNa = nBa = x (mol)
nH2SO4 = 0,125 (mol); nCuSO4 = 0,125 (mol) ; nH2 = 0,15 (mol)
Ta thấy: nH2 = 0,15 (mol) > nH2SO4 => Na, Ba phản ứng hết với axit sau đó tiếp tục phản ứng với H2O
Ta có: ∑ ne (KL nhường) = ∑ n e( H2 nhận)
=> x + 2x = 0,15.2
=> x = 0,1 (mol)
=> nOH- = 2 ( nH2 – nH2SO4) = 2 ( 0,15 – 0,125) = 0,05 (mol)
=> nCu(OH)2 = ½ nOH- = 0,025 (mol)
m↓ = mCu(OH)2 + mBaSO4 = 0,025.98 + 0,1.233 = 25,75 (g)
Đáp án A