K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 12 2019

 

Đáp án A

Mg + 2H2SO4(đặc)  → t 0 MgSO4 + SO2↑ + 2H2O

2Fe + 6H2SO4(đặc) → t 0  Fe2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O

Vì Fe còn dư → dung dịch không chứa Fe2(SO4)3

Fe + Fe2(SO4)3 3FeSO4

→ Dung dịch Y gồm:  MgSO4 và FeSO4.

 

21 tháng 3 2019

Đáp án A

 Vì Fe còn dư nên H2SO4 đã hết và dung dịch Y không có muối Fe(III). Vậy Y chứa MgSO4 và FeSO4

3 tháng 12 2017

Đáp án A

Vì Fe còn dư nên H2SO4 đã hết và dung dịch Y không có muối Fe(III). Vậy Y chứa MgSO4 và FeSO4.

8 tháng 4 2018

Đáp án A

23 tháng 1 2017

Chọn A

15 tháng 12 2018

Đáp án A

Một phần Fe không tan, nghĩa là đã có Fe bị tan (có dd muối của Fe) , vậy chắc chắn Mg đã tan, nghĩa là dd có Mg2+

Mà sau phản ứng Fe vẫn còn thì dung dịch không thể còn Fe3+ nên dd có Fe2+

22 tháng 3 2017

Đáp án C

Ta có 

=> mcác kim loại

Chuỗi phản ứng: 

=> nO oxi hóa FeO thành Fe2O3 =1,57 - 1,37 = 0,2 mol

Phản ứng: 

= 0,2.2 = 0,4 mol

2 tháng 7 2019

Đáp án C

Dùng dd KOH

FeSO4 + KOH → Fe(OH)2↓trắng xanh + K2SO4

Fe2(SO4)3 + KOH → Fe(OH)3 ↓ nâu đỏ + K2SO4

MgSO4 + KOH → Mg(OH)2↓ trắng + K2SO

5 tháng 8 2018

Quy đổi hỗn hợp X gồm a mol Fe2O3 và b mol FeO. Do đó  n F e 2 ( S O 4 ) 3   =   a   v à   n F e S O 4   =   b

Theo giả thiết a = 2b hỗn hợp X gồm 2b mol Fe2O3 và b mol FeO.

Trong 39,2 gam hỗn hợp X gồm 2b’ mol Fe2O3 b’ mol FeO 320b'+72b' = 39,2

 

b’ = 0,1 nFeO = 0,1

 

V = 1,12 (lít)

 

Đáp án C

27 tháng 8 2017

Đáp án C

Chất rắn Y gồm 2 kim loại là Cu và Fe.

Hòa tan hết Y trong HNO3 đặc nóng thu được 0,115 mol NO2.

Gọi số mol Cu và Fe trong Y lần lượt là a, b.

Giải được: a=0,02; b=0,025.

 

Gọi số mol Fe, Mg lần lượt là x, y

 

Dung dịch X chứa MgSO4 y mol và FeSO4 0,035-y mol(bảo toàn S).

Bảo toàn Fe:

 

Giải được: x=0,015; y=0,035.

Cho Ba(OH)2 tác dụng với X thu được kết tủa gồm BaSO4 0,035 mol và Mg(OH)20,035 mol.

Vậy nung kết tủa được rắn nặng m=9,555 gam gồm BaSO4 và MgO