Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
n C O 2 = 0 , 5 ( m o l ) ; n a x i t = 0 , 3 ( m o l ) ; n N a O H = 0 , 5 ( m o l ) C ó n a x i t < n N a O H < 2 n a x i t
=> trong X có 1 axit đơn chức và 1 axit 2 chức (vì mạch C không nhân nhánh nên axit chỉ có thể có tối
đa 2 chức)
Cọi naxit đơn chức = a(mol); naxit 2 chức = b(mol)
⇒ a + b = 0 , 3 a + 2 b = 0 , 5 ⇔ a = 0 , 1 b = 0 , 2
=>Nếu axit 2 chức có ít nhất là 3 nguyên tử C trong phân tử thì ta có:
n C O 2 d o đ ố t c h á y a x i t 2 c h ứ c ≥ 3 . 0 , 2 = 0 , 6 ( m o l ) ( K h ô n g t h ỏ a m ã n )
Do đó axit 2 chức chỉ có thể là HOOC-COOH
n C O 2 d o đ ố t c h á y a x i t 2 c h ứ c = 0 , 4 ( m o l ) n C O 2 d o đ ố t c h á y a x i t đ ơ n c h ứ c = 0 , 1 ( m o l )
=>axit đơn chức là HCOOH
Chú ý: Ta có thể tính C ¯ a x i t = n C O 2 n a x i t = 1 , 67
=>trong hỗn hợp có HCOOH.
Từ đó ta sẽ tìm công thức của axit 2 chức.