Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Tính khối lượng sắt (III) oxit và đồng (II) oxit rồi cộng lại ra 24g
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Câu 1:
a,Khối lượng của hh khí là:1,225.32=39,2 g
Gọi x,y lần lượt là mol củaCO2CO2 và N2N2
Theo đề:
44x+28yx+y44x+28yx+y=39,2
\Rightarrowx=7/3y
%CO_2=xx+yxx+y.100%
=7/3y10/3y7/3y10/3y.100%=70%
%N_2=30%
b,
Số mol của 1 lít hh:5/112 mol
Ta có:7/3y+y=5/112\Rightarrowy=3/224 mol
x=1/32 mol
Khối lường của hh X:1/32.44+3/224.28=1,75 g
mình hỏi thật có phải bạn chép trên học mãi đúng ko mình là người đang bài đó đấy (Ăn Cắp Bản Quyền)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Tag kiểu này xem thông báo kiểu gì đây :)
Giả ra rồi. Là Fe2O3.
m = 4,8 (g) ; V= 0,672(lít)
để mai giải chứ giờ mà giải chắc mai hết đi học :V
\(n_{CO_2}=0,02\left(mol\right);\\ n_{H_2O}=1,06-0,02.44=0,01\left(mol\right)\)
Bảo toàn C, H: \(=>n_{CO}=0,02\left(mol\right);n_{H_2}=0,01\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V=\left(0,02+0,01\right).22,4=0,672\left(lit\right)\)
Ap dụng ĐLBTKL, ta có:
\(m=1,06+4,32-0,02.28+0,01.2=4,8\left(g\right)\)
Bài toán xong, vì không yêu cầu xác định công thức của oxit sắt nên chắc không cần ý dưới này
Qui đổi hỗn hợp chất rắn thành FeO
\(n_{FeO}=0,06\left(mol\right)\)
Bỏa toàn Fe: \(n_{Fe_xO_y}=\dfrac{0,06}{x}\left(mol\right)\)
Ta có: \(4,8=\dfrac{0,06}{x}\left(56x+16y\right)\)
\(\Leftrightarrow1,44x=0,96y\)
\(=>\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\) .\(\Rightarrow CT:Fe_2O_3\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Câu 1:
a,Khối lượng của hh khí là:1,225.32=39,2 g
Gọi x,y lần lượt là mol của và B=1√x+√x+1+1√x+1+√x+2+1√x+2+√x+3+....+1√x+2015+√x+2016vớix=2017
Theo đề:
=39,2
\Rightarrowx=7/3y
%CO_2=.100%
=.100%=70%
%N_2=30%
b,
Số mol của 1 lít hh:5/112 mol
Ta có:7/3y+y=5/112\Rightarrowy=3/224 mol
x=1/32 mol
Khối lường của hh X:1/32.44+3/224.28=1,75 g
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Câu 1:
CaCO3 + 2 HCl ----> CaCl2 + H2O + CO2(1)
2 Al + 3H2SO4 ----> Al2(SO4)3 + 3H2(2)
Do cân ở vị trí cân bằng
=>mCO2=mH2
nCaCO3=25/100=0,25(mol)
Theo pt(1): nCO2=nCaCO3=0,25(mol)
=>mCO2=0,25.44=11(g)
Vì mH2=mCO2=>mH2=11(g)
=>nH2=11/2=5,5(mol)
Theo pt (2):
nAl=2/3nH2=2/3.5,5~3,67(mol)
=>mAl=3,67.27~99(g)
Vậy a=99 (g)
a)Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CO_2}=x\left(mol\right)\\n_{N_2}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Giả sử \(n_X=1mol\Rightarrow x+y=1\left(1\right)\)
\(d_X\)/O2=1,225\(\Rightarrow\overline{M_X}=1,225\cdot32=39,2\)
\(\Rightarrow\dfrac{44x+28y}{x+y}=39,2\Rightarrow4,8x-11,2y=0\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,7\\y=0,3\end{matrix}\right.\)
\(\%V_{N_2}=\dfrac{0,3}{1}\cdot100\%=30\%\)
b)\(n_{CaCO_3}=\dfrac{20}{100}=0,2mol\)
\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
0,2 0,2 0,2
\(V=0,2\cdot22,4=4,48l\)