Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Đốt cháy 0,4 mol M thu được 0,65 mol CO2 và 0,7 mol H2O
Ta có :
do vậy X, Y là hai axit no đơn chức và một axit là HCOOH
Do vậy :
0,4 mol M có 0,1 mol Z thì 0,3 mol M có 0,075 mol Z
Vậy x=0,075
Ta có :
Giải thích: Đáp án C
Đốt cháy 0,4 mol M thu được 0,65 mol CO2 và 0,7 mol H2O
Ta có :
do vậy X, Y là hai axit no đơn chức và một axit là HCOOH
Do vậy :
0,4 mol M có 0,1 mol Z thì 0,3 mol M có 0,075 mol Z
Vậy x=0,075
Ta có :
Đáp án B
nH2O = 0,7 mol
Do nH2O > nCO2 => Z là amino axit no mạch hở, có 1 nhóm -COOH và 1 nhóm -NH2
Số C trung bình: 0,65/0,4 = 1,625
=> X là HCOOH, Y là CH3COOH
n amino axit = (nH2O – nCO2)/0,5 = (0,7-0,65)/0,5 = 0,1 mol
=> nX = nY = 0,15 mol
BTNT C: 0,15.1+0,15.2+0,1.n=0,65 => n=2 (số C trong Z)
Z là H2N-CH2-COOH
%mZ=(0,1.75)/(0,1.75+0,15.46+0,15.60) = 32,05% => A đúng
%mY=(0,15.60)/(0,1.75+0,15.46+0,15.60) = 38,46% => B sai
X là HCOOH nên có phản ứng tráng Ag => C đúng
0,4 mol M tác dụng được với 0,1 mol HCl => 0,3 mol M tác dụng đủ với 0,075 mol HCl => D đúng
Đáp án B
nCO2 = 0,65 mol
nH2O = 0,7 mol
Do nH2O > nCO2 => Z là amino axit no mạch hở, có 1 nhóm -COOH và 1 nhóm -NH2
Số C trung bình: 0,65/0,4 = 1,625
=> X là HCOOH, Y là CH3COOH
n amino axit = (nH2O – nCO2)/0,5 = (0,7-0,65)/0,5 = 0,1 mol
=> nX = nY = 0,15 mol
BTNT C: 0,15.1+0,15.2+0,1.n=0,65 => n=2 (số C trong Z)
Z là H2N-CH2-COOH
%mZ=(0,1.75)/(0,1.75+0,15.46+0,15.60) = 32,05% => A đúng
%mY=(0,15.60)/(0,1.75+0,15.46+0,15.60) = 38,46% => B sai
X là HCOOH nên có phản ứng tráng Ag => C đúng
0,4 mol M tác dụng được với 0,1 mol HCl => 0,3 mol M tác dụng đủ với 0,075 mol HCl => D đúng
Giải thích: Đáp án C
nCO2 = 0,65 mol < nH2O = 0,7 mol ⇒ Z chứa 1 nhóm –COOH.
Ctb = 0,65 ÷ 0,4 = 1,625 ⇒ X là HCOOH (⇒ B đúng) và Y có dạng CnH2nO2.
⇒ nZ = (0,7 - 0,65) ÷ 0,5 = 0,1 mol ⇒ nX = nY = (0,4 - 0,1) ÷ 2 = 0,15 mol.
⇒ x = 0,1 × 0,3 ÷ 0,4 = 0,075 mol ⇒ A đúng.
Gọi số C của Z là m ⇒ 0,15n + 0,1m + 0,15 = 0,65 ⇒ m = n = 2.
⇒ Y là CH3COOH và Z là H2N-CH2-COOH.
⇒ %mY = 38,46%; %mZ = 32,05% ⇒ C sai và D đúng ⇒ chọn C.
x = nZ = 0,075=> A đúng.
X là HCOOH nên tráng bạc => C đúng.
%mY = %mCH3COOH = 38,46% => Chọn B.
Đáp án C
Axit no, 2 chức có dạng CnH2n–2O4 ⇒ %C = 12 n 14 n + 62 > 30%.
||⇒ n > 2. Lại có, nH2O = 0,45 mol > nCO2 = 0,35 mol ⇒ X, Y no, mạch hở.
● Đặt naxit = x; ∑nX,Y = y ⇒ nE = x + y = 0,2 mol; nCO2 – nH2O = x – y = – 0,1 mol.
Giải hệ có: x = 0,05 mol; y = 0,15 mol. Bảo toàn nguyên tố Oxi: nO/E = 0,35 mol.
⇒ số OX,Y = (0,35 – 0,05 × 4) ÷ 0,15 = 1 ⇒ X, Y là ancol no, đơn chức, mạch hở.
● Đặt số C trung bình của X, Y là m (m > 1) ⇒ nCO2 = 0,05n + 0,15m = 0,35 mol.
⇒ n = 3 và m = 4/3 ⇒ X là CH3OH, Y là C2H5OH. Đặt nX = a; nY = b.
⇒ a + b = 0,15 mol; a + 2b = 0,15 × 4/3 ||⇒ giải hệ có: a = 0,1 mol; b = 0,05 mol.
► Dễ thấy khối lượng lớn nhất khi các ancol đều phản ứng tạo este 1 chức.
||⇒ 0,03 mol CH2(COOH)(COOCH3) và 0,01 mol CH2(COOH)(COOC2H5).
m = 0,03 × 118 + 0,01 × 132 = 4,86(g) ⇒ chọn C.
Chú ý: hợp chất có chứa chức este không nhất thiết phải thuần chức!
Đáp án D
nCO2=0,35 mol; nH2O=0,45 mol
nH2O>nCO2=> X, Y là ancol no.
BTNT O: nO(E)=2nCO2+nH2O-2nO2=0,35 mol => Số O trung bình trong E là 0,35/0,2=1,75
=>X, Y là ancol no,đơn chức, mạch hở
Số C trung bình là 0,35/0,2=1,75
=> 2 ancol là CH3OH và C2H5OH
E gồm:
CH4O: a
C2H6O:b
CnH2n-2O4:c
a+b+c=0,2
a+b+4c=nO=0,35
a+2b+nc=nC=0,35
=>c=0,05; a+b=0,15
=> b=0,2-0,05n>0=>n<4. Mặt khác: %mC=12n/(14n+62)=>n>2,4
=>n=3 CH2(COOH)2
=>a=0,1; b=0,05
Vậy E gồm:
CH4O: 0,1
C2H6O: 0,05
CH2(COOH)2: 0,05
nCH4Opu+nC2H6Opu=nH2O=0,1.30/100+0,05.20/100=0,04 mol
=>maxit pu=0,02 mol
BTKL: meste = m ancol pu + maxit pu -mH2O=0,03.32+0,01.46+0,02.104-0,04.18=2,78gam
Giải thích: Đáp án: C
0,4 mol M + O2 → 0,65 mol CO2 + 0,7 mol H2O
=> Chứng tỏ Z no, chứa 1 nhóm - COOH và 1 nhóm -NH2.
Số H trung bình
=> Axit X là HCOOH => B đúng.
=> Trong 0,3 mol M chứa
=> A đúng.
=> C sai, D đúng.
=> Chọn đáp án C.