Cho hỗn hợp gồm Cu và Ag tác dụng với H2SO4 đặc, nóng dư. Khí tạo ra đư...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 11 2016

+ Cho A tác dụng với dd NaOH dư:

Chất rắn A1: Fe3O4, Fe; dd B1: NaAlO2 và NaOH dư; khí C1: H2

+ Cho khí C1 tác dụng với A1

Fe3O4 + 2H2 ---> 3Fe + 4H2O.

Chất rắn A2: Fe, Al, Al2O3

+ Cho A2 tác dụng H2SO4 đặc nguội.

Al2O3+ 3H2SO4---->Al2(SO4)3+3H2O

Dd B2: Al2(SO4)3

+ Cho B2 tác dụng với dd BaCl2

Al2(SO4)3+ 3BaCl2--->2AlCl3+3BaSO4

B3: BaSO4

Xác định được các chất: A1, A2, B1, B2, B3, C1

5 tháng 11 2016

mik sót mất pthh đầu

2Al+2NaOh+H2O--->2NaAlO2+H2O

Al2O3+NaOh------->2NaAlO2+H2O

3 tháng 11 2016

Cho hỗn hợp X vào dung dịch HCl lấy dư:

PTHH: Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O

MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

Dung dịch Y gồm: AlCl3, MgCl2, FeCl2, HCl dư

Khí Z là H2

Chất rắn A là Cu

Cho A tác dụng với H2SO4 đặc nóng.

PTHH: Cu + 2H2SO4(đặc, nóng) → CuSO4 + SO2 + 2H2O

Khí B là SO2

Cho B vào nước vôi trong lấy dư

PTHH: SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 + H2O

Kết tủa D là CaSO3

Cho dung dịch NaOH vào Y tới khi kết tủa lớn nhất thì dừng lại.

PTHH: NaOH + HCl → NaCl + H2O

3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3 + 3NaCl

2NaOH + MgCl2 → Mg(OH)2 + 2NaCl

2NaOH + FeCl2 → Fe(OH)2 + 2NaCl

Chất rắn E là: Al(OH)3, Mg(OH)2, Fe(OH)2

Nung E trong không khí

Chất rắn G là Al2O3, MgO, Fe2O3

15 tháng 9 2016

2Cu + O2------>2CuO (có nhiệt độ ) 

 CuO + H2SO4(đặc nóng ) ----> CuSO4 + H2

 H2 + KOH  -----> K + H2O( có nhiệt độ )

 

16 tháng 9 2016

thiếu rồi bạn, 6phản ứng liền mà bạn mà hình như phản ứng thứ hai bạn viết sai. Xem lại đi bạn

 

24 tháng 11 2017

sai đề r

PTHH:
2Al+6HCl→2AlCl3+3H2
Fe+2HCl→FeCl2+H2
2NaOH+FeCl2→2NaCl+Fe(OH)2
3NaOH+AlCl3→3NaCl+Al(OH)3
NaOH+Al(OH)3→NaAlO2+2H2O
4Fe(OH)2+O2→2Fe2O3+4H2O
CO2+NaAlO2+2H2O→Al(OH)3+NaHCO3

26 tháng 8 2021

sao lại có pt naoh với cả al(oh)3 vậy

7 tháng 6 2016

Chỉ có Mg td vs HCl→H2 suy ra mol Mg =0,25mol và chất rắn ko tan là Cu 

Cu +2H2SO4→CuSO4+SO2+2H2O     ↔molcu=0,1mol,

Σkl=mcu+mmg=12,4g

22 tháng 11 2018

n\(H_2\) = \(\dfrac{5,6}{22,4}\)=0,25 (mol)

ta có PTHH:

1) Mg + 2HCl → Mg\(Cl_2\)+ \(H_2\)

0,25 ←------------------------0,25 (mol)

⇒ mMg = n.M= 0,25. 24 = 6 (gam)

2) Cu + HCl → ko pứ (Cu hoạt động yếu hơn (H) )

⇒ Cu là chất rắn ko tan

Ta có PTHH:

3) Cu +2 \(H_2\)\(SO_4\)→ Cu\(SO_4\)+2 \(H_2\)O + S\(O_2\)

0,1 ←--------------------------------------- 0,1 (mol)

nS\(O_2\)= \(\dfrac{2,24}{22,4}\)= 0,1 (mol)

\(m_{Cu}\)= \(n_{Cu}\).\(M_{Cu}\)= 0,1.64= 6.4 (gam)

\(m_A\)=\(m_{Mg}\)+\(m_{Cu}\)= 6+6,4 = 12,4 (gam)

Vậy hỗn hợp A có khối lượng 12,4 gam

26 tháng 11 2016

@Pham Van Tien giúp em với ạ

14 tháng 8 2016

1/Gọi công thức oxit kim loại:MxOy 
_Khi cho tác dụng với khí CO tạo thành khí CO2. 
MxOy+yCO=>xM+yCO2 
_Cho CO2 tác dụng với dd Ca(OH)2 tạo thành CaCO3: 
nCaCO3=7/100=0.07(mol)=nCO2 
CO2+Ca(OH)2=>CaCO3+H2O 
0.07------------------>0.07(mol) 
=>nO=0.07(mol) 
=>mO=0.07*16=1.12(g) 
=>mM=4.06-1.12=2.94(g) 
_Lượng kim loại sinh ra tác dụng với dd HCl,(n là hóa trị của M) 
nH2=1.176/22.4=0.0525(mol) 
2M+2nHCl=>2MCln+nH2 
=>nM=0.0525*2/n=0.105/n 
=>M=28n 
_Xét hóa trị n của M từ 1->3: 
+n=1=>M=28(loại) 
+n=2=>M=56(nhận) 
+n=3=>M=84(loại) 
Vậy M là sắt(Fe) 
=>nFe=0.105/2=0.0525(mol) 
=>nFe:nO=0.0525:0.07=3:4 
Vậy công thức oxit kim loại là Fe3O4.

 

14 tháng 8 2016

có ai biết làm bài 2 ko ạ.Cảm ơn Lê Nguyên Hạo