K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 12 2021

Gọi CTC của 2 KL là A

\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: 2A + 2H2O --> 2AOH + H2

_____0,4<-------------------------0,2

=> \(\overline{M_A}=\dfrac{10,8}{0,4}=27\left(g/mol\right)\)

Mà 2 KL kiềm thuộc 2 chu kì liên tiếp

=> 2 KL là Na, K

11 tháng 5 2022

Gọi công thức chung của 2 kim loại kiềm là R

\(n_{HCl}=0,5.0,1=0,05\left(mol\right)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)

Do \(n_{HCl}< 2.n_{H_2}\) => HCl hết, R tác dụng với H2O

PTHH: 2R + 2HCl --> 2RCl + H2

           0,05<-0,05---------->0,025

            2R + 2H2O --> 2ROH + H2

            0,05<------------------0,025

=> nR = 0,05 + 0,05 = 0,1 (mol)

=> \(M_R=\dfrac{3,1}{0,1}=31\left(g/mol\right)\)

Mà 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kì liên tiếp

=> 2 kim loại là Na(natri) và K(kali)

11 tháng 5 2022

\(n_{H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)

Gọi công thức chung của 2 kim loại kiềm là R

PTHH: 2R + 2HCl --> 2RCl + H2

             0,1<------------------0,05

=> \(M_R=\dfrac{3,1}{0,1}=31\left(g/mol\right)\)

Mà 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kì liên tiếp 

=> 2 kim loại là Na(natri) và K(kali)

29 tháng 8 2019

Đáp án B

Gọi công thức chung của hai kim loại thuộc nhóm IIA là M  .

Có phản ứng: 

 

Do đó hỗn hợp cần có 1 kim loại có M < 124,75 và 1 kim loại có khối lượng mol lớn hơn 124,75.

Mà hai kim loại trong hỗn hợp ở hai chu kì liên tiếp và thuộc nhóm IIA.

Nên hai kim loại đó là Se và Ba.

Chú ý: Khi cho hỗn hợp hai kim loại có cùng hóa trị thì ta thường sử dụng công thức trung bình của hai kim loại.

21 tháng 2 2018

Đáp án B

Gọi công thức chung của hai kim loại thuộc nhóm IIA là M

Có phản ứng: 

Do đó hỗn hợp cần có 1 kim loại có M < 124,75 và 1 kim loại có khối lượng mol lớn hơn 124,75.

Mà hai kim loại trong hỗn hợp ở hai chu kì liên tiếp và thuộc nhóm IIA.

Nên hai kim loại đó là Se và Ba.

Chú ý: Khi cho hỗn hợp hai kim loại có cùng hóa trị thì ta thường sử dụng công thức trung bình của hai kim loại.

27 tháng 10 2023

Gọi chung 2 KL cần tìm là A.

PT: \(2A+2HCl\rightarrow2ACl+H_2\)

\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_A=2n_{H_2}=0,6\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\overline{M}_A=\dfrac{18,6}{0,6}=31\left(g/mol\right)\)

Mà: 2 KL ở 2 chu kì kế tiếp nhau.

→ Na và K

Gọi công thức chung 2 kim loại là R

\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: 2R + 2H2O --> 2ROH + H2

_____0,4<-----------------------0,2

=> \(M_R=\dfrac{12}{0,4}=30\left(g/mol\right)\)

Mà 2 kim loại thuộc nhóm IA ở 2 chu kì liên tiếp

=> 2 kim loại là Na, K

12 tháng 3 2017

Đáp án A

Gọi kim loại thuộc hai chu kì liên tiếp và thuộc nhóm IA là: X và Y (MX < MY)

Gọi kim loại chung của hai kim loại này là 

           2 + 2H2O  -->  2OH + H2    (1)

(mol)   0,5                                 0,25

Ta có: nH2 = 5,6/22,4 =  0,25 (mol). Từ (1) => nA = 0,5(mol)

=> MA = 10,2/0,5= 20, 4 => MX < MA = 20, 4 < MY

Vậy X là Li (M = 7) và Y là Na ( M=23)

17 tháng 10 2021

\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\)

\(2X+H_2SO_4\rightarrow X_2SO_4+H_2\)

0,2                \(\leftarrow\)                   0,1

\(\Rightarrow\overline{M_X}=\dfrac{5,4}{0,2}=27\) \(\Rightarrow X_1< 27< X_2\)

                                     Mà X1, X2 thuộc nhóm IA

 \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}X_1:Na\\X_2:K\end{matrix}\right.\)   Gọi \(n_{Na}=x\left(mol\right)\) , \(n_K=y\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}BTKL:23x+39y=5,4\\BTe:x+y=2n_{H_2}=0,2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,15mol\\y=0,05mol\end{matrix}\right.\)

\(\%m_{Na}=\dfrac{0,15\cdot23}{5,4}\cdot100\%=63,89\%\)

\(\%m_K=100\%-63,89\%=36,11\%\)

Khi cô cạn dung dịch thu được muối: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Na^+}=0,15mol\\n_{K^+}=0,05mol\\n_{SO_4^{2-}}=n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=0,1mol\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m_{m'}=0,15\cdot23+0,05\cdot39+0,1\cdot\left(32+4\cdot16\right)=15g\)

 

29 tháng 12 2020

Gọi  công thức của hai kim loại cần tìm là A và B

       công thức trung bình của hai kim loại là \(\overline{R}\)

PTHH : \(\overline{R}+H_2SO_4-->\overline{R}SO_4+H_2\uparrow\)

Theo PTHH : \(n_{\overline{R}}=n_{H_2}=\dfrac{22,4}{22,4}=1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_{\overline{R}}=\dfrac{36}{1}=36\) (g/mol)

Có : \(M_A< M_R=36< M_B\)

Mà : A và B thuộc hai chu kì liên tiếp 

=> \(\left\{{}\begin{matrix}A:Mg\\B:Ca\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

 

8 tháng 5 2018

Đáp án B

Hướng dẫn Đặt CT chung của 2 kim loại nhóm IIIA là M, nguyên tử khối trung bình là 

Phương trình hóa học có dạng: 2M + 6HCl → 2MCl3 + 3H2

theo đầu bài : .0,2 = 8,8 →  = 44

2 kim loại thuộc hai chu kì liên tiếp của nhóm IIIA, một kim loại có nguyên tử khối nhỏ hơn 44 và một kim loại có nguyên tử khối lơn hơn 44

2 KL là: Al (M = 27 < 44) và Ga (M = 69,72 > 44)