Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Điện năng được biến đổi thành cơ năng và nhiệt năng.
Phần điện năng biến đổi thành cơ năng trong 1 giây là:
P c ơ = P t o à n p h ầ n .H = 15.85% = 12,75 J/s
Mặt khác ta có: P t o à n p h ầ n = P c ơ + P n h i ệ t
⇒ Phần điện năng biến đổi thành nhiệt năng trong 1 giây l
P n h i ệ t = P t o à n p h ầ n - P c ơ = 15 – 12,75 = 2,25 J/s
Điện trở của quạt: P n h i ệ t = I 2 . R ⇒ R = P n h i ệ t / I 2 = 1,44Ω.
tự ghi tóm tắt nha !
a) Để quạt chạy bình thường thì \(U_{qu\text{ạt}}=U_{\text{đ}m}\) => I\(_{qu\text{ạt}}=I_{\text{đ}m}\) , P\(_{qu\text{ạt}}=P_{\text{đ}m}\)
Vậy phải mắc vào HĐT 12V để quạt chạy bình thường
Cường độ dòng điện chạy qua quạt khi đó là :
\(I=\dfrac{P}{U}=\dfrac{15}{12}=1,25\left(A\right)\)
b) điện năng mà quạt sử dụng trong một giờ khi chạy bình thường là :
\(A=P.t=\dfrac{15}{1000}.1=0,015\left(KWh\right)\)
c) Khi quạt chạy năng lượng điện biến đổi thành dạng năng lượng là nhiệt năng
Phần điện năng biến đổi thành nhiệt năng trong một giây là :
\(P_{hp}=P.\left(1-\dfrac{85}{100}\right)=15.0,15=2,25\left(J\right)\)
Điện trở của quạt là :
\(P=I^2.R=>R=\dfrac{P}{I^2}=\dfrac{2,25}{1,25^2}=1,44\left(\Omega\right)\)
Php=P.(1-\(\dfrac{85}{100}\)) =15.0,15=2,25 Ở ĐÂU VẬY BẠN NÓI CỤ THỂ LUÔN ĐƯỢC K
a) Đổi 4h = 4.3600 = 14400 s.
Quạt điện ghi 220 - 75 W tức là hiệu điện thế định mức của quạt là 220 V, công suất định mức là 75 W.
Vì mắc quạt vào hiệu điện thế 220 V nên công suất của đèn lúc này cũng là 75 W.
Điện năng mà quạt tiêu thụ trong 24h là
\(A=P.t=75.4.3600=1080000J.\)
b) Quạt có hiệu suất 80% như vậy cơ năng của quạt là
\(H=\frac{\text{W}}{A}.100\%=80\%\Rightarrow\text{W}=\frac{80.A}{100}=864000J.\)
a/ Vì quạt hoạt động vs hiệu điện thế định mức\(\Rightarrow P=75W\)= 0,075kW
Điện năng mà quạt tiêu thụ là:
Atp= P.t= 0,075.4= 0,3 (kWh)
b/ Công có ích là:
Ai= Atp.H= 0,3.0,8= 0,24 (J)
Vì quạt điện được mắc vào mạch có hiệu điện thế bằng hiệu điện thế định mức
nên nó đạt công suất định mức
=> P= 100 WP =100 W
A/ Điện năng mà quạt điện tiêu thụ trong 1h là:
A = P.t = 100.3600 = 360000 (J)
B/ Lượng điện năng đã chuyển hoá thành cơ năng là:
Ai = A.0,85 = 360000.0,85 = 360000 (J)
Đ/s : A/ 360000 (J)
B/ 360000 (J)
- Bóng đèn dây tóc
+ Nhiệt năng và năng lượng ánh sáng
- Đèn LED
+ Năng lượng ánh sáng (chiếm phần lớn) và nhiệt năng
- Nồi cơm điện, bàn là
+ Nhiệt năng (phần lớn) và năng lượng ánh sáng (một phần nhỏ cho các đèn tín hiệu)
- Quạt điện, máy bơm nước.
+ Cơ năng (chiếm phần lớn) và nhiệt năng.
C1 : dùng động cơ điện và máy phát điện để thực hiện việc chuyển hóa năng lượng thường có hiệu suất lớn hơn so với các máy khác nên tiết kiệm hơn.
C2 :
*điên năng chuyển hóa thành nhiệt năng: bàn là, nồi cơm điện...
*điện năng chuyển hóa thành cơ năng: quạt điện, máy bơm nước..
*điện năng chuyển hóa thành quang năng: bút thử điện, đèn Led...
Câu 47. Thiết bị biến đổi điện năng thành nhiệt năng có ích là
A. máy khoan điện . B. máy sấy tóc. C. quạt điện. D. tàu điện.
Câu 49. Thiết bị biến đổi phần lớn điện năng thành nhiệt năng có ích là
A. mỏ hàn điện B. ấm điện. C. bàn là D. Cả A, B và C.
Câu 50. Cho dòng điện có cường độ 4 A chạy qua một điện trở R thì sau thời gian 30 phút, nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở là 108 kJ. Xác định giá trị của R
A. 3,75 Ω B. 4,5 Ω C. 21 Ω D. 2,75 Ω
Câu 51. Một mạch điện có hai điện trở R1 = 10 Ω, R2 = 15 Ω mắc nối tiếp nhau. Cho dòng điện qua mạch sau một thời gian thì nhiệt lượng tỏa ra ở điện trở R1 là 4 000 J. Tìm nhiệt lượng tỏa ra trên toàn mạch.
A. 10000 J B. 2100 J C. 450 kJ D. 32 kJ
Câu 52. Ampe kế có dùng để:
A. Đo cường độ dòng điện
B. Đo công suất của dòng điện
C. Đo hiệu điện thế
D. Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế
năng lượng kinectic.