Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi giao điểm của AH và DC là I.
AF song song với DI (cùng vuông góc với AD) (1)
\(\Delta ADI=\Delta BAE\left(g.c.g\right)\Rightarrow DI=AE\) ( 2 cạnh tương ứng )
Mà \(AE=AF\left(gt\right)\Rightarrow DI=AF\) (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow AFID\)là hình bình hành.
Mà \(\widehat{FAD}=90^0\Rightarrow AFID\) là hình chữ nhật.
Từ đó: FBCI là hình chữ nhật nên IB = CF (t/c hình chữ nhật)
Gọi O là giao điểm của FC và BI \(\Rightarrow O\) là trung điểm của FC và BI
\(\Delta BHI\) vuông tại B có HO là đường trung tuyến ứng với cạnh CF nên
\(HO=\frac{1}{2}BI\Rightarrow HO=\frac{1}{2}CF\)
\(\Delta CHF\)có đường trung tuyến HO = 1/2 CF nên \(\Delta CHF\) vuông tại H.
Vậy \(\widehat{CHF}=90^0\)
Mình chỉ hướng dẫn bước thôi. Bạn tự trình bày nhé
Mong bạn hiểu lời giải. Chúc bạn học tốt.
Xét tam giác vuông AHE và tam giác vuông BHA có góc AEH = HAB( cùng phụ HAE) nên đồng dạng suy ra
AH/BH = AE/AB mà AE = AF; AB = BC, suy ra AH/BH = AF/BC (1)
Mặt khác góc AEH = HBC( so le trong ), nên góc HAF = HBC (2)
Từ (1) và (2) suy ra : tam giác AHF đồng dạng tam giác BHC(c-g-c)
suy ra góc AHF = góc BHC. Mà góc AHF phụ với góc FHB, do đó góc BHC phụ góc FHB. Vậy góc CHF =
900
A B C D E F H M N
a) Ta có : \(\widehat{DAM}=\widehat{ABF}\)( cùng phụ \(\widehat{BAH}\))
AB = AD ( gt )
\(\widehat{BAF}=\widehat{ADM}=90^o\)
\(\Rightarrow\Delta ADM=\Delta BAF\left(c.g.c\right)\)
\(\Rightarrow\)DM = AF = AE
mặt khác : AE // DM nên tứ giác ADME là hình bình hành có \(\widehat{DAE}=90^o\)nên là hình chữ nhật
b) \(\Delta ABH\approx\Delta FAH\left(g.g\right)\)\(\Rightarrow\frac{AB}{AF}=\frac{BH}{AH}\)hay \(\frac{BC}{AE}=\frac{BH}{AH}\)
Lại có : \(\widehat{HAB}=\widehat{HBC}\)( cùng phụ \(\widehat{ABH}\))
\(\Rightarrow\Delta CBH\approx\Delta EAH\left(c.g.c\right)\)
\(\Rightarrow\frac{S_{CBH}}{S_{EAH}}=\left(\frac{BC}{AE}\right)^2\)
Mà \(\frac{S_{CBH}}{S_{EAH}}=4\)
\(\Rightarrow\left(\frac{BC}{AE}\right)^2=4\) \(\Rightarrow\)BC2 = ( 2AE )2
\(\Rightarrow\)BC = 2AE nên E là trung điểm AB, F là trung điểm AD
do đó : BD = 2EF hay AC = 2EF
Có tam giác BHCBHC ∼AFH∼AFH
Vì AFBC=AEAB=AHBHAFBC=AEAB=AHBH
và gHBC=FAHgHBC=FAH (c−g−c)(c−g−c)
⇒BHC=AHF⇒BHC=AHF mà AHF+BHF=90⇒BHF+BHC=90AHF+BHF=90⇒BHF+BHC=90=> FH VUÔNG GÓC HC
⇒⇒ đpcm.