K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 3 2018

Do H là tâm của hình vuông ABCD nên:

A M → +   B M → + ​ C M → + D M → = ​ A H → + H M → + ​ B H → + H M → + ​ C H → + H M → + ​ D H → + H M → = 4 H M →

Do đó để  A M → +   B M → + ​ C M → + D M → = H M →

⇔ 4 H M → =   H M → ⇔ H M → = 0 → ⇔ H ≡ M

Đáp án D

 Câu 1: Cho 2 điểm A,B phân biệt và cố định, với I là trung điểm của AB. Tập hợp các điểm M thỏa mãn đẳng thức \(\left|2.vectoMA+vectoMB\right|=\left|vectoMA+2.vectoMB\right|\)là:A. đường trung trực của đoạn ABB. đường tròn đường kính ABC. đường trung trực đoạn thẳng IAD. đường tròn tâm A, bán kính ABCâu 2: cho tam giác ABC đều cạnh a. Biết rằng tập hợp các điểm M thỏa mãn đẳng...
Đọc tiếp

 

Câu 1: Cho 2 điểm A,B phân biệt và cố định, với I là trung điểm của AB. Tập hợp các điểm M thỏa mãn đẳng thức \(\left|2.vectoMA+vectoMB\right|=\left|vectoMA+2.vectoMB\right|\)là:

A. đường trung trực của đoạn AB

B. đường tròn đường kính AB

C. đường trung trực đoạn thẳng IA

D. đường tròn tâm A, bán kính AB

Câu 2: cho tam giác ABC đều cạnh a. Biết rằng tập hợp các điểm M thỏa mãn đẳng thức \(\left|3.vectoMA+3.vectoMB+4.vectoMC\right|=\left|vectoMB-vectoMA\right|\)là đường tròn cố định có bán kính R. Tính bán kính R theo a.

A. R = a/3

B. R = a/9

C. R = a/2

D. R = a/6

Câu 3: Cho hình chữ nhật ABCD và số thực K>0. Tập hợp các điểm M thỏa mãn đẳng thức \(\left|vectoMA+vectoMB+vectoMC+vectoMD\right|=k\)là:

A. một đoạn thẳng

B. một đường thẳng

C. một đường tròn

D. một điểm

Câu 4:Cho tam giác ABC. Có bao nhiêu điểm M thỏa mãn \(\left|vectoMA+vectoMB+vectoMC\right|=3\)?

A.1

B.2

C.3

D. vô số

 

0
20 tháng 11 2022

Câu 1C
Câu 2: B

8 tháng 4 2016

\(d\left(A\left(P\right)\right)=\frac{\left|2\left(-2\right)-2.1+1.5-1\right|}{\sqrt{2^2+\left(-2\right)^2+1^2}}=\frac{2}{3}\)

(P) có vectơ pháp tuyến là \(\overrightarrow{n_p}=\left(2;-2;1\right);\)

d có vectơ pháp tuyến là \(\overrightarrow{u_d}=\left(2;3;1\right);\left[\overrightarrow{n_p},\overrightarrow{u_d}\right]=\left(-5;0;10\right)\)

Theo giả thiết suy ra (Q) nhận \(\overrightarrow{n}=-\frac{1}{5}\left[\overrightarrow{n_p},\overrightarrow{u_d}\right]=\left(1;0;-2\right)\) làm vectơ pháp tuyến 

Suy ra \(\left(Q\right):x-2z+12=0\)

 
28 tháng 7 2016

a) Ta có góc BEC = góc BDC = 90o (góc nội tiếp chắn giữa đường tròn)

Suy ra BD \(\perp\) AC và CE \(\perp\) AB. Mà BD cắt CE tại H là trực tâm \(\Delta\) ABC.

Suy ra AH \(\perp\) BC

Vì AH \(\perp\) BC, BD \(\perp\) AC nên góc HFC = góc HDC = 90o.

Suy ra góc HFC + góc HDC = 180o

Suy ra HFCD là tứ giác nội tiếp

\(\Rightarrow\) góc HDC = góc HCD.

28 tháng 7 2016

b) Vì M là trung điểm cạnh huyền của hình tam giác vuông ADH nên MD = MA = MH. Tương tự ta có ME = MA = MH

Suy ra MD = ME

Mà OD = OE nên \(\Delta\) OEM = \(\Delta\) ODM \(\Rightarrow\) góc MOE = góc MOD = \(\frac{1}{2}\) góc EOD

Theo qua hệ giữa góc nội tiếp và góc ở tâm cùng chắn cung, ta có góc ECD = \(\frac{1}{2}\) góc EOD

Theo ý a) ta có góc HFD = góc HCD = góc ECD

\(\Rightarrow\) góc MOD = góc HFD hay góc MOD = góc MFD

Suy ra tứ giác MFOD là tứ giác nội tiếp

\(\Rightarrow\) góc MDO = 180o - góc MPO = 90o \(\Rightarrow\) MD \(\perp\) DO

Chứng minh tương tự ta có MEFO là tứ giác nội tiếp

Suy ra 5 điểm M, E, F, O, D cùng thộc 1 đường tròn.

20 tháng 5 2017

Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

12 tháng 2 2018
Gọi F là tâm của hb hành ABCD CG=23CF=13ACCG=23CF=13AC(1) gọi E là điểm đối xứng với B qua C(2) (1, 2)⇒⇒G là trọng tâm của tg ABE ⇒−−→ME=3−−→MG⇒ME→=3MG→ ⇒E=(10,9)⇒E=(10,9) MF cắt EH tại I, có MF //AD //BC và M trung điểm AB ⇒I⇒I là trung điểm EH ⇒I=(5,4)⇒I=(5,4) −−→MI=(8,4)MI→=(8,4) đường thẳng BC qua E và lấy −−→MIMI→ làm vectơ chỉ phương nên có pt tham số {x=16+8ty=9+4t{x=16+8ty=9+4t(3) MH=√10=MBMH=10=MB ⇒(16+8t+3)2+(9+4t−0)2=10⇒(16+8t+3)2+(9+4t−0)2=10 ⇒10t2+47t+54=0⇒10t2+47t+54=0 ⇒t=0⇒t=0 hoặc t=−4710t=−4710 ⇒B=(16,9)⇒B=(16,9)hoặc B=(−1085,495)B=(−1085,495) **nếu B =(16, 9) C =(13, 9), A =(-22, -9), F =(−92,0)(−92,0) D =(-25, -9) **nếu B=(−1085,495)B=(−1085,495) C=(795,475),A=(785,−495),F=(15710,−15)C=(795,475),A=(785,−495),F=(15710,−15) D=(53,−515)D=(53,−515) (đpcm)

Hình gửi kèm

  • Cho hình bình hành ABCD. Điểm M(-3;0) là trung điểm của AB. Điểm H(0;-1) là hình chiếu vuông góc của B lên AD và G(43;3) là trọng tâm tam giác BCD. Tìm tọa độ các điểm B và D.png
25 tháng 12 2018

Nguyễn Lê Nhật Linh hình như là bn chơi tự kỉ ?

20 tháng 5 2017

Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng