K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

KIỂM TRA 1 Tiết – HÌNH HỌC 8 CHƯƠNG I I) TRẮC NGHIỆM: ( 2đ) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả đúng1/ Trong các hình sau, hình không có tâm đối xứng là:A . Hình vuông B . Hình thang cân C . Hình bình hành D . Hình thoi2/ Trong các hình sau, hình không có trục đối xứng là:A . Hình vuông B . Hình thang cân C . Hình bình hành D . Hình thoi3/ Một hình thang có 2 đáy dài 6cm và 4cm. Độ...
Đọc tiếp

KIỂM TRA 1 Tiết – HÌNH HỌC 8 CHƯƠNG I

 

I) TRẮC NGHIỆM: ( 2đ) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả đúng

1/ Trong các hình sau, hình không có tâm đối xứng là:

A . Hình vuông B . Hình thang cân C . Hình bình hành D . Hình thoi

2/ Trong các hình sau, hình không có trục đối xứng là:

A . Hình vuông B . Hình thang cân C . Hình bình hành D . Hình thoi

3/ Một hình thang có 2 đáy dài 6cm và 4cm. Độ dài đường trung bình của hình thang đó là:

A . 10cm B . 5cm C . √10 cm D . √5cm

4/ Tứ giác có hai cạnh đối song song và hai đường chéo bằng nhau là:

A . Hình vuông B . Hình thang cân C . Hình bình hành D . Hình chữ nhật

5/ Một hình thang có một cặp góc đối là: 1250 và 650. Cặp góc đối còn lại của hình thang đó là:

A . 1050 ; 450 B . 1050 ; 650

C . 1150 ; 550 D . 1150 ; 650

6/ Cho tứ giác ABCD, có ∠A = 800; ∠B =1200, ∠D = 500. Số đo góc C là?

A. 1000 , B. 1500, C. 1100, D. 1150

7/ Góc kề 1 cạnh bên hình thang có số đo 750, góc kề còn lại của cạnh bên đó là:

A. 850 B. 950 C. 1050 D. 1150

8/ Độ dài hai đường chéo hình thoi là 16 cm và 12 cm. Độ dài cạnh của hình thoi đó là:

A 7cm, B. 8cm, C. 9cm, D. 10 cm

II/TỰ LUẬN (8đ)

Bài 1: ( 2,5 đ) Cho tam giác ABC cân tại A, M là trung điểm của BC, Từ M kẻ các đường ME song song với AC ( E ∈ AB ); MF song song với AB ( F ∈ AC ). Chứng minh Tứ giác BCEF là hình thang cân.

Bài 2. ( 5,5đ)Cho tam giác ABC góc A bằng 90o. Gọi E, G, F là trung điểm của AB, BC, AC. Từ E kẻ đường song song với BF, đường thẳng này cắt GF tại I.

a) Tứ giác AEGF là hình gì ?

b) Chứng minh tứ giac BEIF là hình bình hành

c) Chứng minh tứ giác AGCI là hình thoi

d) Tìm điều kiện để tứ giác AGCI là hình vuông.

1

Bài 1: 

Xét ΔABC có 

M là trung điểm của BC

ME//AC

Do đó: E là trung điểm của AB

Xét ΔABC có 

M là trung điểm của BC

MF//AB

DO đó: F là trung điểm của AC

Xét ΔABC có 

E là trung điểm của AB

F là trung điểm của AC
Do đó: EF là đường trung bình

=>EF//BC

hay BEFC là hình thang

mà \(\widehat{B}=\widehat{C}\)

nên BEFC là hình thang cân

21 tháng 4 2017

Diện tích tam giác vuông ABE là S' = AB.AE = .12.x = 6x

Diện tích hình vuông là S= 12.12 = 144

Theo đề bài ta có S' = hay 6x =

Suy ra x= 8 (cm)

Ai làm đc những bài này là thiên tài rồi vì nó rất khóBài 1:Cho tam giac vuong ABC co AB<AC,AM là trung tuyến,K đối xứng A qua Ma)Cm ABKC là hcnb)S đối xứng A qua BC,H là gđiểm của BC và AS.Cm HM//SK và BCKS là hthang cânc)AH=4cm,BC=10cm.TÍnh dien tich tam giac SCKBài 2:Cho h.vuông ABCD có M,E lần lượt là t.điểm của AB,CDa)CM AMCE là hbhb) K là hình chiếu của D trên MC,DK cắt BC tại S.Cm S là trung điểm của BCc)O là...
Đọc tiếp

Ai làm đc những bài này là thiên tài rồi vì nó rất khó

Bài 1:

Cho tam giac vuong ABC co AB<AC,AM là trung tuyến,K đối xứng A qua M

a)Cm ABKC là hcn

b)S đối xứng A qua BC,H là gđiểm của BC và AS.Cm HM//SK và BCKS là hthang cân

c)AH=4cm,BC=10cm.TÍnh dien tich tam giac SCK

Bài 2:

Cho h.vuông ABCD có M,E lần lượt là t.điểm của AB,CD

a)CM AMCE là hbh

b) K là hình chiếu của D trên MC,DK cắt BC tại S.Cm S là trung điểm của BC

c)O là trung điểm AE.Đường thẳng vuông góc vs OK cắt AE tại G.Cm E cách đều 3 cạnh của tam giác GDK

Bài 3:

Cho hình thoi ABCD có O là giao điểm 2 đường chéo,I là trung điểm BC,E đối xứng với O qua I

a)Cm OCEB là hcn

b)Cm DOEC là hbh

c)F là giao điểm của AE và BC.Tính FB/FC

Bài 4:

Cho h.vuông ABCD chọn K nằm giữa B và C.Vẽ KE//BD(E thuộc CD)

a)Cm BKED là hình thang cân

b)Vẽ h.vuông CMSK( S nằm ngoài h.vuông ABCD).H là g.điểm BD và KM.Cm HM vuông góc HD

c)Cm 3 điểm A,H,S thẳng hàng

Bài 5:

Cho tam giác ABC vuông tại A có AI là trung tuyến.Qua I vẽ IM vuông góc AB tại M,IN vuông góc AC tại N

a)Cm AMIN là hcn

b) D đối xứng I qua AC.Cm ADCI là hình thoi

c)BN cắt AI tại K.Tính AK/BC

Bài 6:

Cho h.vuông ABCD có M nằm giữa A và C(AM<MC).Từ M vẽ d.thẳng//AB cắt AD tại E và BC tại K.Từ M vẽ đ.thẳng//AD cắt AB tại S và CD tại F

a)CM ASME và CKMF là h.vuông

b)Cm SKFE là h.thang cân

c)H là gđ BM và EF.CM BH vuông góc EF

d)Cm BM,AF,CE đồng quy

Bài 7:

a)Phân tích đa thức thành nhân tử:ab(c2+d2)+cd(a2+b2)

b)Cho c2+d2=1;ac+bd=0.Cm ab+cd=0

Khá nhiều nên ko cần các bạn trả lời hết đâu biết câu nào làm câu đó thôibucminh.Cảm ơn trước nha

À ko cần lo đâu dù đúng hay sai mình cũng tích cho vì các bạn đã có tấm lòng và bỏ thời gian của mình ra để giúp mình màvui

1
12 tháng 12 2016

tich co mik di mik lam dc cau nay

12 tháng 12 2016

Bạn làm đi mình tích rồi đó

4 tháng 7 2017

a)Dễ

b)Dễ

c)Dễ

21 tháng 11 2019

1-D

2-D

3-A

4-C

5-D

6-C

22 tháng 4 2017

Giải bài 43 trang 80 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

7 tháng 5 2021

a) Vì tứ giác ABCD là hình thang vuông 

=> AB song song CD

=> góc ABD = góc BDC

Xét tam giác ABD và tam giác BDC có:

góc BAD = góc CBD (=90*)

Góc ABD = Góc BDC ( cmt)

=> tam giác ABD đồng dạng tam giác BDC (g.g)

b) Vì tam giác ABD vuông tại A nên theo ĐL Py-ta-go ta có:

  BD2 = AB2 + AD2

=> BD2 = 4+ 32

=> BD= 25

=> BD = 5 (cm)

Vì tam giác ABD đồng dạng tam giác BDC ( cm ý a)

=> AB/BD = BD/DC ( 2 cặp cạnh tương ứng)

=> 4/5 = 5/DC

=> DC = 6,25

8 tháng 5 2021

c) Kẻ \(AH\perp BD\).

Dẽ thấy:  \(\frac{S_{ADE}}{S_{ABD}}=\frac{\frac{AH.DE}{2}}{\frac{AH.BD}{2}}=\frac{DE}{BD}\).

Vì \(AB//CD\)( do hình thang ABCD vuông tại A và D).

Và E là giao điểm của AC và BD.

\(\Rightarrow\frac{DE}{BE}=\frac{CD}{AB}\)(hệ quả của dịnh lí Ta-lét).

\(\Rightarrow\frac{DE}{BE}=\frac{6,25}{4}=\frac{25}{16}\)(thay số).

\(\Rightarrow\frac{DE}{BE+DE}=\frac{25}{16+25}\)(tính chất của tỉ lệ thức).

\(\Rightarrow\frac{DE}{BD}=\frac{25}{41}\).

Do đó \(\frac{S_{ADE}}{S_{ABD}}=\frac{25}{41}\).

\(\Rightarrow S_{ADE}=\frac{25.S_{ABD}}{41}=\frac{25.\frac{AB.AD}{2}}{41}=\frac{25.\frac{4.3}{2}}{41}\).

\(\Rightarrow S_{ADE}=\frac{25.6}{41}=\frac{150}{41}\left(cm^2\right)\).
vậy \(S_{ADE}=\frac{150}{41}cm^2\).

3 tháng 5 2017

Kẻ đường chéo MP

Ta được SMQX= SMPX

SMNY=SMPY

=> SMXPY= SMPX + SMPY

Khi đó \(S_{MXPY}=\dfrac{1}{2}S\)

Nhớ tick nhé !

3 tháng 5 2017

Sau khi kẻ đường thẳng MP ta có:

\(\Delta MPQ=\Delta MPN\) (cạnh-cạnh-cạnh)

=> \(\dfrac{1}{2}\)SMPQ = \(\dfrac{1}{2}S_{MPN}\)

hay \(\Delta MPX=\Delta MPY\).

\(S_{MPX}+S_{MPY}=S_{MXPY}=S_{MXQ}+S_{MYN}\) nên SMXPY = \(\dfrac{1}{2}S\).

Vậy SMXPY = \(\dfrac{1}{2}S\).