K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 10 2023

a: Xét ΔADM vuông tại D và ΔAHM vuông tại H có

AM chung

\(\widehat{DMA}=\widehat{HMA}\)

Do đó: ΔADM=ΔAHM

=>AD=AH

mà AD=AB

nên AH=AB

b: Xét ΔAHN vuông tại H và ΔABN vuông tại B có

AN chung

AH=AB

Do đó: ΔAHN=ΔABN

c: \(\widehat{MAN}=\widehat{MAH}+\widehat{NAH}\)

\(=\dfrac{1}{2}\left(\widehat{DAH}+\widehat{BAH}\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}\cdot90^0=45^0\)

12 tháng 9 2018

Bạn tham khảo lời giải ở đường link sau nhé:

Câu hỏi của Thới Nguyễn Phiên - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Xét ΔBAN và ΔADE có

góc BAN=góc ADE

AB=AD

góc ABN=góc DAE

=>ΔBAN=ΔADE

=>AN=DE=AM

mà AB=CD

nên BM=CE

mà BM//CE

nên BMEC là hình bình hành

mà góc B=90 độ

nên BMEC là hình chữ nhật

Gọi O là giao của BE và CM

=>OB=OE=OC=OM

ΔBHE vuông tạiH có HO là trung tuyến

nên HO=OB=OE

=>HO=OC=OM

=>ΔMHC vuông tại H

=>góc MHC=90 độ

15 tháng 7 2024

sao góc ABN=góc DAE vậy

24 tháng 11 2023

a: Xét ΔABM vuông tại B và ΔADN vuông tại D có

AB=AD

BM=DN

Do đó: ΔABM=ΔADN

b: ΔABM=ΔADN

=>AM=AN và \(\widehat{MAB}=\widehat{NAD}\)

\(\widehat{MAB}+\widehat{DAM}=\widehat{BAD}=90^0\)

mà \(\widehat{MAB}=\widehat{NAD}\)

nên \(\widehat{DAM}+\widehat{DAN}=90^0\)

=>\(\widehat{MAN}=90^0\)

Xét ΔAMN có AM=AN và \(\widehat{MAN}=90^0\)

nênΔAMN vuông cân tại A

d: ΔAMN cân tại A

mà AI là đường phân giác

nên I là trung điểm của MN và AI\(\perp\)MN tại I

=>AP\(\perp\)MN tại I

Xét ΔPNM có

PI là đường cao

PI là đường trung tuyến

Do đó: ΔPNM cân tại P

=>PN=PM

=>PM=PD+DN=PD+BM

Mọi người giúp mình với, mình đang cần gấp 1. Cho tam giác ATM vuông tại A (AT<AM), đường cao AB. C thuộc tia BM sao cho BC=BT và CD vuông góc với AM tại D. E là trung điểm của CM. Chứng minh:a) Tam giác ABD cânb) BD vuông góc với DE.2. Cho tam giác ATM nhọn, các đường cao TC và MB cắt nhau tại K. Vẽ TD⊥BC tại D; ME⊥BC tại E. H là trung điểm của AK, Q là trung điểm của TM.Chứng minh HC⊥CQ3. Cho tam giác ABC...
Đọc tiếp

Mọi người giúp mình với, mình đang cần gấp 

1. Cho tam giác ATM vuông tại A (AT<AM), đường cao AB. C thuộc tia BM sao cho BC=BT và CD vuông góc với AM tại D. E là trung điểm của CM. Chứng minh:
a) Tam giác ABD cân
b) BD vuông góc với DE.
2. Cho tam giác ATM nhọn, các đường cao TC và MB cắt nhau tại K. Vẽ TD⊥BC tại D; 
ME⊥BC tại E. H là trung điểm của AK, Q là trung điểm của TM.
Chứng minh HC⊥CQ
3. Cho tam giác ABC vuông tại A (AB<AC), trên cạnh BC lấy N sao cho BN=NA, trên cạnh BC lấy M sao cho CM=CA. Tia phân giác góc ABC cắt AM tại E, tia phân giác góc ACB cắt AN tại D. Gọi O là giao của BE và CD, gọi H là giao của MD và NE. 
a) Tính góc MAN b) CHứng minh EODH là hình bình hành
c) Gọi K và I lần lượt là trung điểm của AH và MN. Chứng minh IEKD là hình vuông.
4. Cho hình vuông ABCD, E là điểm trên cạnh AB. Trên cùng một đường thẳng bờ là đường thẳng AB có chứa điểm D, dựng các hình vuông AEGH và BEFK. AK cắt BD tại S, AC cắt DE tại T. CHứng minh:
a) AF⊥BG tại M
b) Bốn điểm H, M, K, O thẳng hàng ( O là giao của BD và AC)
c) E, S, C thẳng hàng
d) B, T, H thẳng hàng

5. Cho tam giác ABC nhọn, vẽ ra phía ngoài của tam giác ABC hai hình vuông ABMN và ACEF. Gọi I và K là tâm hình vuông ABMN và ACEF. P,Q là trung điểm của NF và BC. Chứng minh S ABC=S NAF

0
Bài 1:Cho góc xAy khác góc bẹt, trên cạnh Ax lấy điểm B sao cho AB=5cm, trên cạnh Ay lần lượt lấy hai điểm C và D sao cho AC = 4cm, AD = 10. Qua D kẻ đường thẳng song song với BC cắt Ax tại E. Tính BE và tỉ số diện tích. hai tam giác ABC và AED.Bài 2:a) Cho tam giác ABC có AB = 6cm, AC = 9cm, BC =10cm, đường, phân giác AD, D thuộc BC. Tính DB, DC.b) Trên cạnh AC lấy điểm E sao cho góc AEB = góc ADB. Gọi M là giao...
Đọc tiếp

Bài 1:
Cho góc xAy khác góc bẹt, trên cạnh Ax lấy điểm B sao cho AB=5cm, trên cạnh Ay lần lượt lấy hai điểm C và D sao cho AC = 4cm, AD = 10. Qua D kẻ đường thẳng song song với BC cắt Ax tại E. Tính BE và tỉ số diện tích. hai tam giác ABC và AED.
Bài 2:
a) Cho tam giác ABC có AB = 6cm, AC = 9cm, BC =10cm, đường, phân giác AD, D thuộc BC. Tính DB, DC.
b) Trên cạnh AC lấy điểm E sao cho góc AEB = góc ADB. Gọi M là giao điểm của BE và AD. Chứng minh hai tam giác AME và tam giác BMD đồng dạng.
Bài 3:
Cột cờ của trường vào những ngày có năng, lúc 14 giờ thường có bóng dài 10m, cùng lúc đó một học sinh đứng ở sân trường thì có bóng dỗ dài 1m, biết rằng em học sinh đó cao 1,5m. Hỏi cột cờ của trường cao bao nhiêu mét?
Bài 4:
Cho tam giác ABC vuông tại A, M là điểm di chuyển trên cạnh AC, M khác A và C. Vẽ đường thẳng Cx vuông góc với tia BM tại H, CA cắt tia BA tại D.
a) Chứng minh hai tam giác DHB và tam giác DAC đồng dạng.
b) Chứng tỏ góc AHD có số đo không đổi khi M di chuyển trên cạnh AC

0