a) Vì sao a // b?

b) Tính số đo góc...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 8 2017

 

Cho hình vẽ:

a) Ta có a ⊥ c    b ⊥ c  => a // b

b) Ta có: C ^ + D ^ = 180 0 (cặp góc kề bù)

D ^ = 180 0 − 55 0 = 125 0

 

9 tháng 8 2017

Để mai mk lm giờ pùn ngủ quá ^ ^

10 tháng 8 2017

humlimdimlimdimlimdimlimdim

20 tháng 4 2017

Ta có : ˆA1A1^ˆA2A2^ là hai góc kề bù nên:

ˆA1+ˆA2=1800⇒ˆA2=1800−ˆA1=1800−1500=300A1^+A2^=1800⇒A2^=1800−A1^=1800−1500=300

Vì d1 // d2ˆA2A2^ so le trong với ˆB1B1^

⇒ˆB1=ˆA2=300⇒B1^=A2^=300

Vậy ˆB1=300



18 tháng 9 2017

Gọi B giao điểm của a và d2.

d1 // d2 nên góc nhọn tại B bằng góc nhọn tại A và bằng

1800 - 1500= 300.

20 tháng 4 2017

a) Vẽ lại hình.

b) Ghi số đo ứng với các góc còn lại ta được hình bên:

c) Ta có:

góc A4 + A1 = 180độ

=> góc A1 = 180 độ - 40 độ = 140 độ

=> góc A1 + góc B2= 40độ + 140 độ = 180 độ

Ý 2

Ta có:

góc B3 + góc B2 = 180 độ

=> góc B3 = 180 độ - 40 độ = 140 độ

=> góc A4 + B3 = 140 độ + 40 độ = 180 độ


27 tháng 5 2017

a) Vẽ lại hình.

b) Ghi số đo ứng với các góc còn lại ta được hình bên:

%image_alt%

c) Ta có: 2016-11-09_075526

20 tháng 4 2017

a) ˆB3B3^

b) ˆB2B2^

c) 1800 ; là cặp góc trong cùng phía

d) Bằng cặp góc so le trong ˆB2B2^=ˆA4A4^.



8 tháng 7 2017

a) \(\widehat{A_1}\)\(=\widehat{B_3}\)(vì là cặp góc so le trong)

b)\(\widehat{A_2}\)\(=\widehat{B_2}\)(vì là cặp góc đồng vị)

c)\(\widehat{B_3}\)\(+\widehat{A_4}\)\(=180^0\)(vì là cặp góc trong cùng phía)

d)\(\widehat{A_2}\)\(=\widehat{B_4}\)(vì là cặp góc cùng bằng \(\widehat{A_4}\) )

Ủng hộ mk nhé!!! ^.^

19 tháng 4 2017

Vẽ tia Ot // a (Ca, Ot nằm ở hai nửa mp đối nhau có bờ OC).

ˆCOD=ˆCOt+ˆDOtCOD^=COt^+DOt^

Mà a // Ot

=> ˆCOt=1800ˆOPbCOt^=1800−OPb^

(hai góc trong cùng phía)

Suy ra: ˆtOD=18001320=480tOD^=1800−1320=480

Vậy ˆCOD=440+480=920

13 tháng 6 2017

\(b\ne d;b+d\ne0\) nên áp dụng tính chất cảu dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}=\dfrac{a+c}{b+d}=\dfrac{a-c}{b-d}\)

Vậy \(\dfrac{a+c}{b+d}=\dfrac{a-c}{b-d}\) (đpcm)

Chúc bạn học tốt!!!

13 tháng 6 2017

Ta có:Nếu

\(\dfrac{a+c}{b+d}=\dfrac{a-c}{b-d}\)

thì \((a+c)(b-d)=(a-c)(b+d)\)

\(a(b-d)+c(b-d)=a(b+d)-c(b+d)\)

\(ab-ad+bc-cd=ab+ad-bc+cd\)

\(=\)\(ab-ab\)\(-ad+ad\)\(+bc-bc\)\(-cd+cd\)

\(=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a+c\right)\left(b-d\right)\)\(=\left(a-c\right)\left(b+d\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{a+c}{b+d}\)\(=\dfrac{a-c}{b-d}\)

23 tháng 9 2016

Ta có hình vẽ: m O n A B x y z m n a

Vẽ tia Oz nằm trong góc mOn sao cho Oz // Ax

Ta có: mAx = mOz = mo (đồng vị)

Lại có: mOz + zOn = mOn

=> mo + zOn = ao

=> zOn = no

Do zOn = yBn = no

Mà zOn và yBn là 2 góc đồng vị => Oz // By

Mặt khác, Oz // Ax

=> Ax // By (đpcm)

30 tháng 8 2017

a.Đặt \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}=k\) => \(\left\{{}\begin{matrix}a=bk\\c=dk\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(\dfrac{a^2+c^2}{b^2+d^2}=\dfrac{\left(bk\right)^2+\left(dk\right)^2}{b^2+d^2}=\dfrac{k^2\left(b^2+d^2\right)}{b^2+d^2}=k^2\) (1)

\(\dfrac{\left(a+c\right)^2}{\left(b+d\right)^2}=\dfrac{\left(bk+dk\right)^2}{\left(b+d\right)^2}=\dfrac{k^2\left(b+d\right)^2}{\left(b+d\right)^2}=k^2\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra: \(\dfrac{a^2+c^2}{b^2+d^2}=\dfrac{\left(a+c\right)^2}{\left(b+d\right)^2}\)

b.M = \(\left(1-\dfrac{1}{2^2}\right)\left(1-\dfrac{1}{3^2}\right)\left(1-\dfrac{1}{4^2}\right)...\left(1-\dfrac{1}{50^2}\right)\)

= \(\dfrac{3}{4}.\dfrac{8}{9}.\dfrac{15}{16}...\dfrac{2499}{2500}\)

= \(\dfrac{1.3.2.4.3.5...49.51}{2^2.3^2.4^2...50^2}\)

\(\dfrac{51}{2.50}=\dfrac{51}{100}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 8 2017

Lời giải:

a)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=\frac{a+c}{b+d}\)

\(\Rightarrow \left(\frac{a}{b}\right)^2=\left(\frac{b}{d}\right)^2=\frac{(a+c)^2}{(b+d)^2}(1)\)

Mặt khác, \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\Rightarrow \frac{a^2}{b^2}=\frac{c^2}{d^2}=\frac{a^2+c^2}{b^2+d^2}(2)\) (áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau)

Từ \((1),(2)\Rightarrow \frac{(a+c)^2}{(b+d)^2}=\frac{a^2+c^2}{b^2+d^2}\)

b) Vì \(1-\frac{1}{2^2};1-\frac{1}{3^2};...;1-\frac{1}{50^2}<1\) nên:

\(\left\{\begin{matrix} \left \{ 1-\frac{1}{2^2} \right \}=1-\frac{1}{2^2}\\ \left \{ 1-\frac{1}{3^2} \right \}=1-\frac{1}{3^2}\\ ....\\ \left \{ 1-\frac{1}{50^2} \right \}=1-\frac{1}{50^2}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow M=\left(1-\frac{1}{2^2}\right)\left(1-\frac{1}{3^2}\right)....\left(1-\frac{1}{50^2}\right)\)

\(\Leftrightarrow M=\frac{(2^2-1)(3^2-1)(4^2-1)....(50^2-1)}{(2.3....50)^2}\)

\(\Leftrightarrow M=\frac{[(2-1)(3-1)...(50-1)][(2+1)(3+1)...(50+1)]}{(2.3.4...50)^2}\)

\(\Leftrightarrow M=\frac{(2.3...49)(3.4.5...51)}{(2.3.4...50)^2}=\frac{(2.3.4...49)^2.50.51}{2.(2.3....49)^2.50^2}=\frac{50.51}{2.50^2}=\frac{51}{100}\)