Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Kẻ Az//Bx//Dy
=> BAD = BAz + DAz = (180o - ABx) + (180o - ADy) = 30o + 60o = 90o
a) Ta có:
∠mOx + ∠nOx = 180⁰ (kề bù)
⇒ ∠nOx = 180⁰ - ∠mOx
= 180⁰ - 30⁰
= 150⁰
Do Ot là tia phân giác của ∠nOx
⇒ ∠nOt = ∠nOx : 2
= 150⁰ : 2
= 75⁰
b) Do a // b
⇒ ∠B₄ = ∠A₄ = 65⁰ (đồng vị)
Ta có:
∠B₃ + ∠B₄ = 180⁰ (kề bù)
⇒ ∠B₃ = 180⁰ - ∠B₄
= 180⁰ - 65⁰
= 115⁰
Tính số đo góc �3^B3.
Hướng dẫn giải:a) ���^+���^=180∘mOx+xOn=180∘
Vậy ���^=180∘−30∘=150∘nOx=180∘−30∘=150∘.
��Ot là tia phân giác của ���^nOx, suy ra ���^=12.���^=75∘nOt=21.nOx=75∘.
b) a // b suy ra �4^=�2^=65∘A4=B2=65∘ (hai góc so le trong).
Mặt khác, ta có �2^+�3^=180∘B2+B3=180∘
Suy ra �3^=180∘−�2^=115∘B3=180∘−B2=115∘.
Cho hình vẽ:Biết a //b, góc A1=130°
a,Hãy liệt kê các cặp góc so le trong
b,Tính số đo góc B1 , góc A2
Do a//b.
A3 và B1 so le trong
A2 và B4 so le trong
Mà: \(\widehat{A_1}=\widehat{A_3}=130^o\) (đối đỉnh)
\(\Rightarrow\widehat{A_3}=\widehat{B_1}=130^o\) (so le trong)
Mà: \(\widehat{A_2}+\widehat{B_1}=180^o\) (trong cùng phía)
\(\Rightarrow\widehat{A_2}+130^o=180^o\)
\(\Rightarrow\widehat{A_2}=50^o\)
Như vậy: \(\widehat{B_1}=130^o\) \(\widehat{A_2}=50^o\)
các cặp góc so le trong là:
 2 và B^ 4
 3 và B^ 1
mk ko ghi góc dc nên thông cảm nha ^^( vì mk ko bik ghi)
Vì a//b nên B^ 1 = Â 1 = 130o( đồng vị)
 2 + B^1 = 180o (trong cùng phía)
=> Â 2 = 180o - B^1 = 180o - 130o = 50o
Vậy B^1 = 130o
 2 = 50o
a) Ta có:
∠ABD = ∠CDE = 60⁰ (gt)
Mà ∠ABD và ∠CDE là hai góc so le trong
⇒ AB // CD
b) Vẽ tia Am là tia đối của tia AB
Do AB // CD
⇒ ∠mAC = ∠ACD (so le trong)
Mà ∠mAC + ∠BAC = 180⁰ (kề bù)
⇒ ∠ACD + ∠BAC = 180⁰
Xét 2 tam giác ABC và MNP có:
AB=MN (gt)
\(\widehat {BAC} = \widehat {NMP}\) (gt)
AC=MP (gt)
Vậy \(\Delta ABC = \Delta MNP\)(c.g.c)
Xét \(\Delta ABC\) và \(\Delta MNP\) có:
\(\begin{array}{l}AB = MN\\BC = NP\\AC = MP\end{array}\)
Vậy\(\Delta ABC\) =\(\Delta MNP\)(c.c.c)
Xét \(\Delta DEF\) và \(\Delta GHK\) có:
\(\begin{array}{l}DE = GH\\EF = HK\\DF = GK\end{array}\)
Vậy\(\Delta DEF\)=\(\Delta GHK\) (c.c.c)
Em thấy bạn Vuông nói đúng
Để chứng minh điều này, ta có thể chỉ ra trường hợp 2 góc bằng nhau nhưng không đối đỉnh.
Ví dụ:
\(\widehat {{O_1}} = \widehat {{O_2}}\) nhưng hai góc này không đối đỉnh
1)
Ta có: góc xCt và góc xOy là 2 góc đồng vi
Vậy để Ct//Oy thì góc xCt= góc xOy
Mà góc xOy=60 độ nên góc xCt=60 độ
2) Ta có góc A1+góc A2+ góc B1=288 độ
Mà góc A1+góc A2=180 độ ( 2 góc kề bù)
=> góc B1= 288 độ - 180 độ = 108 độ
Lại có : góc A1 = 2/3 góc A2
=> góc A1= 180 độ : (2+3) . 2 = 72 độ
Mặt khác: góc A1 + góc B1= 72 độ + 108 độ = 180 độ
Mà góc A1 và góc B1 là 2 góc ngoài cung phía nên a//b
+ Biểu đồ biểu diễn nhiệt độ trung bình các tháng năm 2020 tại Thành phố Hồ Chí Minh.
+ Đơn vị thời gian là tháng, đơn vị số liệu là độ C.
+ Tháng 4 có nhiệt độ trung bình cao nhất.
+ Tháng 12 có nhiệt độ trung bình thấp nhất.
+ Nhiệt độ trung bình tăng trong những khoảng thời gian từ tháng: 1 – 2; 2 – 3; 3 – 4.
+ Nhiệt độ trung bình giảm trong những khoảng thời gian từ tháng: 4 – 5; 5 – 6; 6 – 7; 8 – 9; 10 – 11; 11 – 12.
+ Nhiệt độ trung bình không đổi trong những khoảng thời gian từ tháng: 7 – 8; 9 – 10.
Do \(a\perp d\) và \(b\perp d\)
\(\Rightarrow a\) // \(b\)
Ta có:
\(\widehat{B_1}+\widehat{B_2}=180^0\) (kề bù)
\(\Rightarrow\widehat{B_1}=180^0-\widehat{B_2}=180^0-75^0=105^0\)
Do \(a\) // \(b\)
\(\Rightarrow\widehat{A_2}=\widehat{B_1}=105^0\) (đồng vị)
\(\Rightarrow\widehat{A_1}=\widehat{A_2}=105^0\) (đối đỉnh)
a vuông góc d
b vuông góc d
=>a//b
=>góc B2+góc A2=180 độ(hai góc trong cùng phía)
=>góc A2=105 độ
góc B2+góc B1=180 độ(hai góc kề bù)
=>góc B1=180 độ-góc B2=105 độ
góc A2=góc A1(hai góc đối đỉnh)
mà góc A2=105 độ
nên góc A1=105 độ