K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 8 2018

Đáp án C

Vai trò của bông và CuSO 4 khan là để xác định sự có mặt của H trong C 6 H 12 O 6 .

C 6 H 12 O 6 bị oxi hóa bởi CuO tạo thành các hợp chất vô cơ đơn giản là khí CO 2 và hơi H 2 O . Hơi H 2 O đi qua bông tẩm CuSO 4 khan sẽ làm màu sắc của CuSO 4 bị biến đổi từ màu trắng sang màu xanh.

Sơ đồ phản ứng :


X là este no đơn chức mạch hở; Y là este đơn chức không no, chứa một liên kết đôi C=C. Đốt cháy 18,32 gam hỗn hợp E chứa X và Y cần dùng 23,744 lít O2 (đktc) thu được 19,264 lít CO2 (đktc) và H2O. Mặt khác thủy phân hoàn toàn E trong dung dịch NaOH thu được 2 muối (A, B) của 2 axit cacboxylic (MA < MB, A và B có cùng số nguyên tử hidro trong phân tử) và một ancol Z duy nhất. Cho các nhận định sau :(a)...
Đọc tiếp

X là este no đơn chức mạch hở; Y là este đơn chức không no, chứa một liên kết đôi C=C. Đốt cháy 18,32 gam hỗn hợp E chứa X và Y cần dùng 23,744 lít O2 (đktc) thu được 19,264 lít CO2 (đktc) và H2O. Mặt khác thủy phân hoàn toàn E trong dung dịch NaOH thu được 2 muối (A, B) của 2 axit cacboxylic (MA < MB, A và B có cùng số nguyên tử hidro trong phân tử) và một ancol Z duy nhất. Cho các nhận định sau :

(a) Từ A bằng một phản ứng có thể điều chế trực tiếp ra CH4.

(b) Đun nóng Z với H2SO4 đặc ở 1700C thu được một anken duy nhất.

(c) Y và B đều làm mất màu Br2 trong CCl4.

(d) Khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp chứa A và B ở bất kỳ tỉ lệ mol nào đều thu được nCO2 = nH2O.

Số nhận định đúng là

A. 3.  

B. 2.  

C. 4.  

D. 1.

0
10 tháng 8 2016
Các PUHH xảy ra
nCO2=4,4822,44,4822,4=0,2mol
MgCO3+ H2SO4 <=> MgSO4 + CO2 + H2O (1)
RCO3 + H2SO4 <=>RSO4 + CO2 +H2O (2)
Theo (1) và  (2)=>nMgCO3 +nRCO3=nH2SO4=nCO2=0,2 mol
Khi nung chất rắn B còn khí CO2 thoát ra nên chứng tỏ muối cacbonat còn dư nên xảy ra 1 hoặc 2 phản ứng sau
MgCO3\to\limits^{t^o}\to\limits^{t^o}MgO + CO2 (3)
RCO3\to\limits^{t^o}\to\limits^{t^o} RO + CO2 (4)
Muối cacbonat dư nên H2SO4 hết
CMH2SO4=0,20,50,20,5=0,4M
*Theo (1) và (2) cứ 1 mol muối cacbonat chuyển thành 1 mol muối sunfat(=CO3 =SO4)
Khối lượng tăng:96-60=36g
mà có 0,2 mol muối cacbonat chuyển thành 2 mol muối sunfat nên khối lượng tăng
36.0,2=72
Theo định luật bảo toàn khối lượng có
khối lượng chất rắn B + muối(ddA)=115,3+72
=> khối lượng chất rắn B=115,3+7,2- muối khan A
mB=112,5-12=110,5
từ (3) và (4) => khối lượng C=mB -mCO2
mà nCO2=11,222,411,222,4=0,5mol
=> mCO2=0,5.44=22g
nên mC=110,5-22=88,5g
*Theo (1),(2),(3),(4),ta thấy 
nMgCO3 +mRCO3=nCO2=0,2+0,5=0,7
Gọi x là số mol MgCO3 thì số mol RCO3 là 2,5x
x + 2,5x=0,7
=> 3,5x=0,7
=> x= 0,2mol
=> nMgCO3=0,2 mol
và nRCO3=0,2.2,5=0,5mol
mà mMgCO3 + mRCO3=115,3
mMgCO3=84
nên ta có 0,2.84 + 0,5(R + 60)=115,3
=> R=137 đó là kim loại Bari

 
 
10 tháng 8 2016

a./ Các phản ứng xảy ra: 
Cho hh 2 muối tác dụng với H2SO4 loãng 
MgCO3 + H2SO4 → MgSO4 + H2O + CO2 
RCO3 + H2SO4 → RSO4 + H2O + CO2 
Số mol khí CO2 sinh ra: n(CO2 1) = 4,48/22,4 = 0,2mol 
Nung chất rắn không tan sau pư thấy thoát ra khí CO2 → muối cacbonat dư → H2SO4 đã tham gia phản ứng hết. 
Số mol H2SO4 đã dùng: n(H2SO4) = n(CO2) = 0,2mol 
Nồng độ dung dịch H2SO4: C(H2SO4) = 0,2/0,5 = 0,4M 

b./ Theo ĐL bảo toàn khối lượng: 
m(hh muối) + m(H2SO4) = m(muối khan) + m(B) + m(CO2) + m(H2O) 
→ m(B) = m(hh muối) + m(H2SO4) - m(muối khan) - m(CO2) - m(H2O) = 115,3 + 0,2.98 - 12.2 - 0,2.44 - 0,2.18 = 110,3g 

c./ Số mol CO2 thu được khi nung B: n(CO2 2) = 11,2/22,4 = 0,5mol 
Tổng số mol hai muối: 
n(hh muối) = n(MgCO3) + n(RCO3) = n(CO2 1) + n(CO2 2) = 0,2 + 0,5 = 0,7mol 
n(RCO3) = 2,5.n(MgCO3) → n(MgCO3) = 0,2mol và n(RCO3) = 0,5mol 
Khối lượng mỗi muối: 
m(MgCO3) = 84.0,2 = 16,8g 
m(RCO3) = m(hh muối) - m(MgCO3) = 115,3 - 16,8 = 98,5g 
Khối lượng mol phân tử của muối cacbonat cần tìm: 
M(RCO3) = R + 60 = m(RCO3)/n(RCO3) = 98,5/0,5 = 197 
→ R = 137 
Vậy kim loại cần tìm là Ba.

23 tháng 5 2016

MA = 44,5 . 2 = 89 (g/mol)

Ta có: m= 3,6 (gam); mH = = 0,7 (gam)

mN =  = 1,4 (gam); mO = 8,9 – (3,6 + 0,7 + 1,4) = 3,2 (gam)

Gọi CTPT của A là CxHyOzNt,

x : y : z : t =  = 0,3 : 0,7 : 0,2 : 0,1 = 3 : 7 : 2 : 1

=> CTPT của A là (C3H7O2N)n ; MA = 89 g/mol => n = 1

Vậy CTPT của A là C3H7O2N

CTCT:    (A); H2N-CH2-COOH    (B).haha

23 tháng 5 2016

MA= 44,5.2=89 
=> nX= 8,9/89=0,1 mol 
Đặt CTTQ của X là CxHyNzO1 ( 0,1 mol) 
CxHyNzO1 + (x+y/4 - z/2)O2----> xCO2 + y/2H2O + t/2N2 
0,1----> 0,1.(x+y/4 - z/2)-----> 0,1x----->0,05y---->0,05t 
Ta có: 
0,1x=13,2/44 
0,05y=6,3/18 
0,05t=1,12/22,4 
12x+y+16z+14t=89 
HỎI: 
Tại sao lại ra kết quả này: 12x+y+16z+14t 
Lấy 12 và y và 16 và 14 ở đâu ra vậy? 
Hay: 
có phải nó là cái bắt buộc, bài nào nào tưong tự như vậy cũng phải có:12x+y+16z+14t

8 tháng 7 2016

1) Gọi đồng đẳng A của ancol metylic  là : CnH2n + 1 OH.

x, y lần lượt là số mol của ancol metylic  và A.

phương trình phản ứng :

CH3OH + Na —> CH3ONa + ½ H2(a)

x

CnH2n + 1 OH + Na —> CnH2n + 1 ONa + ½ H2(b)

y

số mol khí  H2: n = V : 22,4 = 1,68: 22,4 = 0,075 mol

Dựa vào phương trình phản ứng  (a) và (b) :

x/2 + y/2 = 0,075 => x + y = 0,15 (1)

vậy : Tính tổng số mol của 2 ancol : x + y = 0,15 mol.

2) Theo đề bài : x = y

=> x = y = 0,15 : 2 = 0,075mol.

Khối lượng của  2 ancol :

0,075.32 + 0,075.(14n + 18) = 6,9

=>n = 3

Vậy : A là C3HOH.

8 tháng 7 2016

1.Tính tổng số mol của 2 ancol

Gọi đồng đẳng A của ancol metylic  là : CnH2n + 1 OH.

x, y lần lượt là số mol của ancol metylic  và A.

phương trình phản ứng :

CH3OH + Na —> CH3ONa + ½ H2(a)

x

CnH2n + 1 OH + Na —> CnH2n + 1 ONa + ½ H2(b)

y

số mol khí  H2: n = V : 22,4 = 1,68: 22,4 = 0,075 mol

Dựa vào phương trình phản ứng  (a) và (b) :

x/2 + y/2 = 0,075 => x + y = 0,15 (1)

vậy : Tính tổng số mol của 2 ancol : x + y = 0,15 mol.

2.Xác định cong thức phân tử của A :

Theo đề bài : x = y

=> x = y = 0,15 : 2 = 0,075mol.

Khối lượng của  2 ancol :

0,075.32 + 0,075.(14n + 18) = 6,9

=>n = 3

Vậy : A là C3H7 OH.

26 tháng 7 2016

C4H7OH(COOH)2 + 2NaOH---> C4H7OH(COONa)2 + 2H2O)

C4H7OH(COONa)2+ 2HCl ----> C4H7OH(COOH)2+ 2NaCl

C4H7OH(COOH)2 + 3Na----> C4H7ONa(COONa)2+ 3/2 H2

0,1                                                                                     0,15 mol

=> nH2= 0,15 mol

26 tháng 7 2016

Từ các phản ứng trên ta suy ra X là anhiđrit có công thức là (HO − CH2 − CH2−CO)2O

Từ đó suy ra Z là acid có công thức : HOCH2CH2COOH

Khi lấy 0,1 mol Z tác dụng với NaOH thì ta thu được 0,1 mol H2.

Chọn B

13 tháng 7 2018

Chọn B

29 tháng 5 2016

n h2 = n h2o =0.3 mol

 n  H+(hcl) =2 n H2 = 0.6 mol

ncl- = n H+ =0.6 mol => m muoi = m hon hop + m cl- = 10.4 + 35.5*0.6 =31.7 g

b) ban noi ro ti le so nguyen tu la ti le khoi luong hay ti le so mol di ban thi minh moi giai dc

28 tháng 6 2016

Cho hỗn hợp đi qua nước Brom, thấy nước brom bị nhạt màu chứng tỏ có khí SO2:

               SO2 + Br2 +2H2O → H2SO4 + 2 HBr         (1)

Dẫn khí đi ra sau phản ứng (1) vào dung dịch Ca(OH)2 thấy tạo kết tủa trắng chứng tỏ có khí CO2:

                  CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O          (2)

Dẫn khí đi ra sau phản ứng (1) qua ống đựng CuO đun nóng thấy tạo ra Cu màu đỏ chứng tỏ có khí H2:

                         CuO + H2 → Cu + H2O

                     Màu đen       màu đỏ 

28 tháng 6 2016

Cho hỗn hợp đi qua nước Brom, thấy nước brom bị nhạt màu chứng tỏ có khí SO2:
                SO2 + Br2 +2H2O → H2SO4 + 2 HBr (1)
Dẫn khí đi ra sau phản ứng (1) vào dung dịch Ca(OH)2 thấy tạo kết tủa trắng chứng tỏ có khí CO2:
                CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O (2)
Dẫn khí đi ra sau phản ứng (1) qua ống đựng CuO đun nóng thấy tạo ra Cu màu đỏ chứng tỏ có khí H2:
                CuO + H2 → Cu + H2O
                    Màu đen màu đỏ 
Chúc bạn học tốt !