K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 11 2016

Bài 1:

a)\(\frac{2}{3}.\frac{5}{2}-\frac{3}{4}.\frac{2}{3}=\frac{5}{3}-\frac{1}{2}=\frac{7}{6}\)

b)\(2.\left(\frac{-3}{2}\right)^2-\frac{7}{2}=\frac{2.9}{4}-\frac{7}{2}=\frac{9-7}{2}=\frac{2}{2}=1\)

c)\(-\frac{3}{4}.\frac{68}{13}-0,75.\frac{36}{13}=\frac{-3.4.17}{4.13}-\frac{3.9.4}{4.13}=\frac{-51-27}{13}=\frac{-78}{13}=-6\)

Bài 2:

a)|x-1,4|=1,6

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x-1,4=1,6\\x-1,4=-1,6\end{array}\right.\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=3\\x=-0,2\end{array}\right.\)

b) \(\frac{3}{4}-x=\frac{4}{5}\)

\(x=\frac{3}{4}-\frac{4}{5}=-\frac{1}{20}\)

c)(1-2x)3=-8

(1-2x)3=(-2)3

1-2x=-2

2x=3

x=\(\frac{3}{2}\)

Bài 3:

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}=\frac{z}{7}=k\)

\(\Rightarrow\begin{cases}x=2k\\y=5k\\z=7k\end{cases}\)

A=\(\frac{2k-5k+7k}{2k+2.5k-7k}=\frac{4k}{5k}=\frac{4}{5}\)

=> x=4/5 . 2= 8/5

y=4/5 . 5=4

z=4/5.7=28/5

6 tháng 11 2016

Làm hết?

3 tháng 7 2017

a) \(\dfrac{1}{9}.27^n=3^n\)

\(\dfrac{1}{3^2}.3^{3n}=3^n\\ \Rightarrow3^{3n-2}=3^n\\ \Rightarrow3n-2=n\\ \Rightarrow n=1\)

b) \(3^{-2}.3^4.3^n=3^7\)

\(\dfrac{1}{3^2}.3^4.3^n=3^7\\ \Rightarrow3^{n+2}=3^7\Rightarrow n+2=7\\ \Rightarrow n=5\)

c) \(2^{-1}.2^n+4.2^n=9.2^5\)

\(\dfrac{1}{2}.2^n+4.2^n=9.2^5\\ \Rightarrow2^n\left(\dfrac{1}{2}+4\right)=9.2^5\\ \Rightarrow2^{n-1}.9=9.2^5\\ \Rightarrow n-1=5\\ \Rightarrow n=6\)

d) \(32^{-n}.16^{-n}=2048\)

\(\dfrac{1}{2^n.16^n}.16^n=2^{11}=\dfrac{1}{2^n}=2^{11}\\ \Rightarrow2^n.2^{11}=1\\ \Rightarrow2^{n+11}=2^0\\ \Rightarrow n+11=0\\ \Rightarrow n=-11\)

Chúc bạn học tốt

4 tháng 7 2017

cảm ơn bạn nhá! tặng bn nè

Đại số lớp 7

12 tháng 10 2017

a, các cặp góc đối đỉnh là :

\(\widehat{O_1}\)\(\widehat{O_3}\)

\(\widehat{O_2}\)\(\widehat{O_4}\)

b, Ta có : \(\widehat{O_1}+\widehat{O_3}=110^0\)

\(\widehat{O_1}\) đối đỉnh với \(\widehat{O_2}\)

\(\Rightarrow\widehat{O_1}=\widehat{O_3}=\dfrac{110^0}{2}=55^0\)

\(\Rightarrow\widehat{O_1}+\widehat{O_2}=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{O_2}=180^0-55^0=125^0\)

\(\widehat{O_2}\) đối đỉnh với \(\widehat{O_4}\)

\(\Rightarrow\widehat{O_2}=\widehat{O_4}=125^0\)

24 tháng 2 2017

Tự lực suy nghĩ mà làm một lần đi, đừng hỏi nữa.

24 tháng 2 2017

Mình có hỏi nữa đâu!

7 tháng 4 2017

Với mọi x thuộc R Có (x^2-9)^2 \(\ge\) 0

[y-4] \(\ge\) 0

Suy ra (x^2-9)^2+[y-4] - 1 \(\ge\) -1

Xét A=-1 khi và chỉ khi (x^2-9)^2 và [y-4] đều bằng 0

Tự tính ra

7 tháng 4 2017

Xin lỗi nhưng vì không biết nên mình phải dùng [ ] thay cho GTTĐ nhé

Xin lỗi nhiều tại mình o tìm được kí hiệu đó

21 tháng 9 2016

 

B A x C y z

 

Kẻ Bz // Ax

     Bz // Cy

ta có Ax // Bz//Cy=>Ax//Cy (đpcm)

21 tháng 9 2016

Ta có hình vẽ:

A x y y y B z z C

Kẻ tia Bz nằm trong góc ABC sao cho Ax // Bz

Ta có: BAx + ABz = 180o (trong cùng phía) 

ABz + CBz = ABC

Lại có: BAx + ABC + BCy = 360o (gt) 

=> BAx + ABz + CBz + BCy = 360o

=> 180o + CBz + BCy = 360o

=> CBz + BCy = 360o - 180o

=> CBz + BCy = 180o

Mà CBz và BCy là 2 góc trong cùng phía

=> Bz // Cy

Mà Ax // Bz

=> Bz // Cy (đpcm)

 

26 tháng 3 2017

a, Ta có: \(\dfrac{a}{a+b+c}< \dfrac{a}{a+b}< \dfrac{a+c}{a+b+c}\) (1)

\(\dfrac{b}{a+b+c}< \dfrac{b}{b+c}< \dfrac{b+a}{a+b+c}\) (1)

\(\dfrac{c}{a+b+c}< \dfrac{c}{c+a}< \dfrac{c+b}{a+b+c}\) (3)

Từ (1), (2), (3) \(\Rightarrow\dfrac{a}{a+b+c}+\dfrac{b}{a+b+c}+\dfrac{c}{a+b+c}< \dfrac{a}{a+b}+\dfrac{b}{b+c}+\dfrac{c}{c+a}< \dfrac{a+c}{a+b+c}+\dfrac{b+a}{a+b+c}+\dfrac{c+b}{a+b+c}\Rightarrow1< \dfrac{a}{a+b}+\dfrac{b}{b+c}+\dfrac{c}{c+a}< 2\)

Thầy mk hướng dẫn phần a như thế còn phần b mk ko bt lm, chúc p hk tốt ok

23 tháng 4 2017

thks bn <3

12 tháng 11 2016

a) ΔABC có:

\(\widehat{A}\) + \(\widehat{B}\) + \(\widehat{C}\) = 180o hay 100o + \(\widehat{B}\) + \(\widehat{C}\) = 180o

\(\Rightarrow\) \(\widehat{B}\) + \(\widehat{C}\) = 180o - 100o = 80o

Ta có: \(\widehat{B}\) + \(\widehat{C}\) = 80o(cm trên) ; \(\widehat{B}\) - \(\widehat{C}\) = 50o (gt)

\(\Rightarrow\) \(\widehat{B}\) = (80o + 50o ) : 2 = 65o

\(\widehat{C}\) = (80o - 50o) : 2 = 15o

b) ΔABC có:

\(\widehat{B}\) + \(\widehat{A}\) + \(\widehat{C}\) = 180o hay 80o + \(\widehat{A}\) + \(\widehat{C}\) = 180o

\(\Rightarrow\) \(\widehat{A}\) + \(\widehat{C}\) = 180o - 80o = 100o

Ta có: 3 . \(\widehat{A}\) = 2 . \(\widehat{C}\) => \(\frac{\widehat{A}}{2}\) = \(\frac{\widehat{C}}{3}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{\widehat{A}}{2}\) = \(\frac{\widehat{C}}{3}\) = \(\frac{\widehat{A}+\widehat{C}}{2+3}\) = \(\frac{100}{5}\) = 20

\(\Rightarrow\) \(\begin{cases}\widehat{A}=40^o\\\widehat{C}=60^o\end{cases}\)

 

13 tháng 11 2016

cảm ơn bạn nhiều lắm nhờ bạn mình mới sống đc đấy yeu

30 tháng 8 2017

a.Đặt \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}=k\) => \(\left\{{}\begin{matrix}a=bk\\c=dk\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(\dfrac{a^2+c^2}{b^2+d^2}=\dfrac{\left(bk\right)^2+\left(dk\right)^2}{b^2+d^2}=\dfrac{k^2\left(b^2+d^2\right)}{b^2+d^2}=k^2\) (1)

\(\dfrac{\left(a+c\right)^2}{\left(b+d\right)^2}=\dfrac{\left(bk+dk\right)^2}{\left(b+d\right)^2}=\dfrac{k^2\left(b+d\right)^2}{\left(b+d\right)^2}=k^2\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra: \(\dfrac{a^2+c^2}{b^2+d^2}=\dfrac{\left(a+c\right)^2}{\left(b+d\right)^2}\)

b.M = \(\left(1-\dfrac{1}{2^2}\right)\left(1-\dfrac{1}{3^2}\right)\left(1-\dfrac{1}{4^2}\right)...\left(1-\dfrac{1}{50^2}\right)\)

= \(\dfrac{3}{4}.\dfrac{8}{9}.\dfrac{15}{16}...\dfrac{2499}{2500}\)

= \(\dfrac{1.3.2.4.3.5...49.51}{2^2.3^2.4^2...50^2}\)

\(\dfrac{51}{2.50}=\dfrac{51}{100}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 8 2017

Lời giải:

a)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=\frac{a+c}{b+d}\)

\(\Rightarrow \left(\frac{a}{b}\right)^2=\left(\frac{b}{d}\right)^2=\frac{(a+c)^2}{(b+d)^2}(1)\)

Mặt khác, \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\Rightarrow \frac{a^2}{b^2}=\frac{c^2}{d^2}=\frac{a^2+c^2}{b^2+d^2}(2)\) (áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau)

Từ \((1),(2)\Rightarrow \frac{(a+c)^2}{(b+d)^2}=\frac{a^2+c^2}{b^2+d^2}\)

b) Vì \(1-\frac{1}{2^2};1-\frac{1}{3^2};...;1-\frac{1}{50^2}<1\) nên:

\(\left\{\begin{matrix} \left \{ 1-\frac{1}{2^2} \right \}=1-\frac{1}{2^2}\\ \left \{ 1-\frac{1}{3^2} \right \}=1-\frac{1}{3^2}\\ ....\\ \left \{ 1-\frac{1}{50^2} \right \}=1-\frac{1}{50^2}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow M=\left(1-\frac{1}{2^2}\right)\left(1-\frac{1}{3^2}\right)....\left(1-\frac{1}{50^2}\right)\)

\(\Leftrightarrow M=\frac{(2^2-1)(3^2-1)(4^2-1)....(50^2-1)}{(2.3....50)^2}\)

\(\Leftrightarrow M=\frac{[(2-1)(3-1)...(50-1)][(2+1)(3+1)...(50+1)]}{(2.3.4...50)^2}\)

\(\Leftrightarrow M=\frac{(2.3...49)(3.4.5...51)}{(2.3.4...50)^2}=\frac{(2.3.4...49)^2.50.51}{2.(2.3....49)^2.50^2}=\frac{50.51}{2.50^2}=\frac{51}{100}\)

21 tháng 10 2016

1)Ta có:\(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{d}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{d}=\frac{a+b+c}{b+c+d}\)

\(\Rightarrow\left(\frac{a+b+c}{b+c+d}\right)^3=\frac{a}{b}\cdot\frac{b}{c}\cdot\frac{c}{d}=\frac{a}{d}\)(đpcm)

21 tháng 10 2016

Ta có:A=\(\frac{a}{b+c}=\frac{c}{a+b}=\frac{b}{c+a}\)

\(\Rightarrow A=\frac{a}{b+c}=\frac{c}{a+b}=\frac{b}{a+c}=\frac{a+c+b}{b+c+a+b+a+c}\)\(\Rightarrow A=\frac{a+b+c}{2a+2b+2c}=\frac{\left(a+b+c\right)}{2\left(a+b+c\right)}=\frac{1}{2}\)

Vậy A=\(\frac{1}{2}\)