K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 9 2021

ý bạn là \(\widehat{ACB}\) hả?

\(\widehat{ACB}=\widehat{zCA}+\widehat{zCB}=\widehat{xAC}+\widehat{CBy}=40^0+70^0=110^0\)

7 tháng 9 2017

Thanks cái hình nhá vì đỡ phải vẽ =))

Gọi giao điểm của AC với By là D

Ta có:

\(\widehat{xAD}+\widehat{yDA}=180^o\left(Ax\text{//}By\right)\)

\(\widehat{B}+\widehat{C}+\widehat{BDC}=180^o\left(\Delta BCD\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{xAD}+\widehat{yDA}=\widehat{B}+\widehat{C}+\widehat{BDC}\)

\(\widehat{yDA}=\widehat{BDC}\left(d.d\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{B}+90^o=120^o\Rightarrow\widehat{B}=30^o\)

Hay \(\widehat{CBy}=30^o\)

Vậy..................

Chúc bạn học tốt!!!

18 tháng 10 2021

Bạn chỉ cần vận dụng cái tổng 3 góc của 1 tam giác là dc mà

Còn cái x thì là gộp thành nhân 2x hoặc 3x 

Sau đó lấy 180 : cho là ra

18 tháng 10 2021

Hình 1 :

Vì tông 3 góc trong 1 tam giác luôn bằng 180o nên \(\widehat{B}+\widehat{C}+x=180^o\)

\(\Rightarrow55^o+35^o+x=180^o\)\(\Rightarrow90^o+x=180^o\Rightarrow x=180^o-90^o=90^o\)

Tương tự với hình 2 , ta tính được :

Hình 2 : \(x=110^o\)

Hình 3 : 

Vì tổng 3 góc trong 1 tam giác luôn bằng 180o nên : \(\widehat{N}+x+x=180^o\)

\(\Rightarrow50^o+2x=180^o\Rightarrow2x=180^o-50^o=130^o\Rightarrow x=65^o\)

Hình 5 : 

Vì AB ⊥ AC => \(\widehat{B}=90^o\)mà tổng 3 góc trong 1 tam giác luôn bằng 180o nên :

\(\widehat{A}+60^o+x=180^o\)\(\Rightarrow60^o+x=120^o\)\(\Rightarrow x=60^o\)

Hình 6 : 

Vì IH ⊥ HG => \(\widehat{H}=90^o\)mà tổng 3 góc trong 1 tam giác luôn bằng 180o nên :

\(90^o+x+x=180^o\Rightarrow2x=90^o\Rightarrow x=45^o\)

Hình 7 : 

Vì KJ ⊥ JL => \(\widehat{J}=90^o\)mà tổng 3 góc trong 1 tam giác luôn bằng 180o nên :

\(90^o+2x+x=180^o\)\(\Rightarrow3x=90^o\Rightarrow x=30^o\)

14 tháng 9 2021

AC // By => C^ = B1^ =40o(đồng vị)

=> B1^ = B2^=40o (đđ)

Gọi giao điểm cùa zt và Ax là D

AC // zt =>  A^= D1^=60o (đồng vị)

Ax // By =>  D1^ = B3^ = 60o(sole trong)

B3^ = B4o(đđ)

Ta có: 

CBy^ = B2^ +B4^=40o +60= 100o

14 tháng 9 2021

Qua B kẻ đường thằng mn//AC

mn//AC 

=>C=B1=40

A=xDB(đồng vị)

B2=xDB(đồng vị)

=>A=B2=60

CBy=B1+B2=40+60=100

=>......................

19 tháng 10 2017

chẳng nhìn thấy j cả!oho Thông cảm mk bị cận!gianroi

29 tháng 11 2021

a=1953,75

20 tháng 4 2017

Ta có:

^ECD = ^ACB (2 góc đối đỉnh).

Vì a // b nên:

^ABC = ^CED và ^CDE = BAC (2 góc so le trong)

Vậy các cặp góc bằng nhau của 2 tam giác CAB và CDE là: ^ACB = ^ECD; ^BAC = ^CDE; ^ABC = ^CED.

17 tháng 10 2021

Ta có \(\widehat{BDC}=90^{\text{o}}\)

mà \(\widehat{ABD}+\widehat{BDC}=180^{\text{o}}\)

=> AB//CD 

=> \(\widehat{BAC}=\widehat{ACM}=50^{\text{o}}\)

lại có : \(\widehat{ACM}+\widehat{MCE}=180^{\text{o}}\)

=> \(\widehat{MCE}=180^{\text{o}}-\widehat{ACM}=180^{\text{o}}-50^{\text{o}}=130^{\text{o}}\)

mà \(\widehat{CMN}+\widehat{MNE}=180^{\text{o}}\)

=> MC//NE 

=> \(\widehat{MCE}+\widehat{CEN}=180^{\text{o}}\)

=> \(\widehat{CEN}=180^{\text{o}}-\widehat{MCE}=180^{\text{o}}-130^{\text{o}}=50^{\text{O}}\)