K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 5 2016

a. Vì A là giao điểm của 2 đồ thị \(y=-x\) và \(y=-2x+2\) nên tọa độ điểm A là nghiệm của hệ pt: \(\begin{cases}x+y=0\\2x+y=2\end{cases}\) \(\Leftrightarrow\begin{cases}x=2\\y=-2\end{cases}\) vậy \(A\left(2;-2\right)\)

26 tháng 5 2016

a) y = -x và y = -2x + 2

=> -x = -2x + 2 => -x - (-2x) = 2 => x = 2

=> y = -2

Tọa độ là A(2;-2)

b) Ta có tam giác ABC vuông tại C.

BC = 2 ; AC = 4

Diện tích tam giác ABC là : \(\frac{2.4}{2}=4\)  (đơn vị diện tích)

NV
4 tháng 6 2020

d1 song song d2 khi:

\(\left\{{}\begin{matrix}m\ne0\\\frac{1}{m}=\frac{2m-1}{6}\ne\frac{m}{-3}\end{matrix}\right.\)

\(\frac{1}{m}=\frac{2m-1}{6}\Rightarrow2m^2-m-6=0\)

\(\Rightarrow\) Theo Viet \(m_1m_2=\frac{-6}{2}=-3\)

11 tháng 5 2021

undefined

4 tháng 5 2017

Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

8 tháng 2 2019

a) (E): Giải bài 9 trang 99 SGK hình học 10 | Giải toán lớp 10 có a = 10; b = 6 ⇒ c2 = a2 – b2 = 64 ⇒ c = 8.

+ Tọa độ các đỉnh của elip là: A1(-10; 0); A2(10; 0); B1(0; -6); B2(0; 6)

+ Tọa độ hai tiêu điểm của elip: F1(-8; 0) và F2(8; 0)

+ Vẽ elip:

Giải bài 9 trang 99 SGK hình học 10 | Giải toán lớp 10

b) Ta có: M ∈ (E) ⇒ MF1 + MF2 = 2a = 20 (1)

MN // Oy ⇒ MN ⊥ F1F2 ⇒ MF12 – MF22 = F1F22 = (2c)2 = 162

⇒ (MF1 + MF2).(MF1 – MF2) = 162

⇒ MF1 – MF2 = 12,8 (Vì MF1 + MF2 = 20) (2).

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình

Giải bài 9 trang 99 SGK hình học 10 | Giải toán lớp 10

Vậy MN = 2.MF2 = 7,2.

2 tháng 10 2018

hơi xấu thông cảm nha~