K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 5 2017

chỉ cần vẽ hình thôi hả bn

16 tháng 5 2017

B C A M E

a) Xét \(\Delta ABM\)\(\Delta ECM\), có:

MB=MC(AM là đường trung tuyến )

\(\widehat{ABM}=\widehat{EMC}\)( 2 góc đối đỉnh )

MA=ME(gt)

\(\Rightarrow\Delta ABM=\Delta EMC\left(c-g-c\right)\\ \)

b) Vì \(\Delta ABM=\Delta EMC\)

\(\Rightarrow AB=EC\)

\(\Delta ABC\)\(\widehat{B}=90^0\) nên \(\widehat{B}>\widehat{C}\\ \)

\(\Rightarrow AC>AB\)

Mà AB=EC \(\Rightarrow\) AC>CE

c) Vì \(\Delta ABM=\Delta ECM\\ \)

\(\Rightarrow\widehat{ABM}=\widehat{ECM}\\ \Rightarrow\widehat{ECM}=90^0\\ \)

\(\Rightarrow\) EC vuông góc BC

ĐỀ 2I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: 1. Trong các khẳng định sau, khẳng định sai là:A. I ⊂ R B. I ∪ Q = R C. Q ⊂ I D. Q ⊂ R2. Kết quả của phép nhân (-0,5)3.(-0,5) bằng:A. (-0,5)3 B. (-0,5) C. (-0,5)2 D. (0,5)43. Giá trị của (-2/3) ³ bằng:4. Nếu | x | = |-9 |thì:A. x = 9 hoặc x = -9 B. x = 9B. x = -9 D. Không có giá trị nào...
Đọc tiếp

ĐỀ 2

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)

Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

1. Trong các khẳng định sau, khẳng định sai là:

A. I ⊂ R B. I ∪ Q = R C. Q ⊂ I D. Q ⊂ R

2. Kết quả của phép nhân (-0,5)3.(-0,5) bằng:

A. (-0,5)3 B. (-0,5) C. (-0,5)2 D. (0,5)4

3. Giá trị của (-2/3) ³ bằng:

2016-10-19_230615

4. Nếu | x | = |-9 |thì:

A. x = 9 hoặc x = -9 B. x = 9

B. x = -9 D. Không có giá trị nào của x để thỏa mãn

5. Kết quả của phép tính 36.34. 32 bằng:

A. 2712 B. 312 C. 348 D. 2748

6. Kết quả của phép tính 2016-10-19_230918

A. 20 B. 40 C. 220 D. 210

II. PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm)

Bài 1: (1,5đ) Thực hiện phép tính (bằng cách hợp lí nhất nếu có thể).

2016-10-19_231021

Bài 2: (1,5đ) Tìm x, biết:

2016-10-19_231055

Bài 3: (2đ) Ba cạnh của tam giác lần lượt tỉ lệ với các số 3; 4; 5 và chu vi tam giác đó là 36 cm. Tính độ dài các cạnh của tam giác.

Bài 4: (2đ) Cho biểu thức A = 3/(x-1)

a) Tìm số nguyên x để A đạt giá trị nhỏ nhất và tìm giá trị nhỏ nhất đó.

b) Tìm số nguyên x để A đạt giá trị lớn nhất và tìm giá trị lớn nhất đó.

1
15 tháng 11 2016

ĐỀ 2

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)

Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

1. Trong các khẳng định sau, khẳng định sai là:

A. I ⊂ R

B. I ∪ Q = R

C. Q ⊂ I

D. Q ⊂ R

2. Kết quả của phép nhân (-0,5)3.(-0,5) bằng:

A. (-0,5)3

B. (-0,5)

C. (-0,5)2

D. (0,5)4

3. Giá trị của (-2/3) ³ bằng:

2016-10-19_230615

=> Chọn B

4. Nếu | x | = |-9 |thì:

A. x = 9 hoặc x = -9

B. x = 9

B. x = -9

D. Không có giá trị nào của x để thỏa mãn

5. Kết quả của phép tính 36.34. 32 bằng:

A. 2712

B. 312

C. 348

D. 2748

=> 39168

6. Kết quả của phép tính 2016-10-19_230918

A. 20
B. 40
C. 220
D. 210
=> 1024
15 tháng 11 2016

còn phần tự luận nx mà cj

30 tháng 6 2017

\(H=-\left|x\right|+7\)

\(-\left|x\right|\le0\Rightarrow-\left|x\right|+7\le7\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\left|x\right|=0\)

\(\Rightarrow x=0\)

Vậy \(Max_H=7\) khi \(x=0.\)

\(K=-\left|x-5\right|-2\)

\(-\left|x-5\right|\le0\Rightarrow-\left|x-5\right|-2\le-2\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\left|x-5\right|=0\)

\(\Rightarrow x-5=0\)

\(\Rightarrow x=5\)

Vậy \(Max_K=-2\) khi \(x=5.\)

\(E=7-\left|x+4\right|\)

\(-\left|x+4\right|\le0\Rightarrow7-\left|x+4\right|\le7\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\left|x+4\right|=0\)

\(\Rightarrow x=-4\)

Vậy \(Max_E=7\) khi \(x=-4.\)

\(M=\left|x\right|+5\)

\(\left|x\right|\ge0\Rightarrow\left|x\right|+5\ge5\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\left|x\right|=0\)

\(\Rightarrow x=0\)

Vậy \(Min_M=5\) khi \(x=0.\)

2 câu kia tương tự.

30 tháng 6 2017

H = -|x| + 7

Có : \(-\left|x\right|\le0\)

<=> \(-\left|x\right|+7\le7\)

=> MaxH = 7

<=> -|x| = 0

<=> x = 0

K = -|x - 5| - 2

Có : \(-\left|x-5\right|\le0\)

<=> \(-\left|x-5\right|-2\le-2\)

=> MaxK = -2

<=> -|x - 5| = 0

<=> x = 5

E = 7 - |x + 4|

Có : \(\left|x+4\right|\ge0\)

<=> \(7-\left|x+4\right|\le7\)

=> MaxE = 7

<=> |x + 4| = 0

<=> x = -4

18 tháng 3 2017

Tập hợp các giá trị của để là (chỗ này là j )
(Nhập các giá trị theo thứ tự tăng dần,cách nhau bởi dấu ";" )

18 tháng 3 2017

H mới ra {1;3} đúg luôn. Ai gặp bài này giống mìk ko nèhihi

25 tháng 11 2016

a) \(\left|x-30\right|-15=0\)

\(\Rightarrow\left|x-30\right|=15\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x-30=15\\x-30=-15\end{array}\right.\) \(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=45\\x=15\end{array}\right.\)

8 tháng 12 2016

\(a.\)

\(\left|x-30\right|-15=0\)

\(\Rightarrow\left|x-30\right|=0+15=15\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x-30=15\\x-30=-15\end{array}\right.\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=15+30=45\\x=-15+30=15\end{array}\right.\)

Vậy \(\left[\begin{array}{nghiempt}x=45\\x=15\end{array}\right.\)

\(b.\)

\(\left|20-x\right|-5=10\)

\(\Rightarrow\left|20-x\right|=10+5=15\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}20-x=15\\20-x=-15\end{array}\right.\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=20-15=5\\x=-20-15=-35\end{array}\right.\)

Vậy \(\left[\begin{array}{nghiempt}x=5\\x=-35\end{array}\right.\)

\(c.\)

\(\left|20-x\right|+6=0\)

\(\Rightarrow\left|20-x\right|=0-6=-6\)

\(\Rightarrow x\in\varnothing\)

\(d.\)

\(\left|x-50\right|=0\)

\(\Rightarrow x-50=0\)

\(\Rightarrow x=0+50=50\)

Vậy \(x=50\)

\(e.\)

\(\frac{\left|x-10\right|}{30}=3\)

\(\Rightarrow\left|x-10\right|=3.30=90\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x-10=90\\x-10=-90\end{array}\right.\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=90+10=100\\x=-90+10=-80\end{array}\right.\)

Vậy \(\left[\begin{array}{nghiempt}x=100\\x=-80\end{array}\right.\)