Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Diện tích của mặt cầu là: \(S_c=4\pi r^2\)
Diện tích xung quanh của mặt trụ là: \(S_t=2\pi rh=4\pi r^2\)
Vậy Sc = St
b, Thể tích của khối trụ là: \(V_t=\pi r^2h=2\pi r^2\)
Thể tích của khối cầu là: \(V_c=\dfrac{4}{3}\pi r^2\)
Vậy \(V_t=\dfrac{3}{2}V_c\)
Đường tròn giao tuyến của mặt cầu đường kính OO’ và mặt phẳng (ABCD) có bán kính bằng . Đường tròn này có tâm là tâm của hình chữ nhật ABCD và tiếp xúc với hai cạnh AD, BC của hình chữ nhật đó.
Vì các mặt đáy của hình trụ vuông góc với trục OO’ tại O và O’ nên chúng tiếp xúc với mặt cầu đường kính OO’.
Gọi I là trung điểm của đoạn OO’. Ta có I là tâm của mặt cầu. Kẻ IM vuông góc với một đường sinh nào đó (M nằm trên đường sinh) ta đều có IM = r là bán kính của mặt trụ đồng thời điểm M cũng thuộc mặt cầu. Vậy mặt cầu tiếp xúc với tất cả các đường sinh của mặt trụ.
Do trục OO’= 2r nên chiều cao của khối trụ là h = 2r.
Mặt cầu có đường kính là OO’= 2r nên bán kính của mặt cầu là: R = r