Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Làm đc a.b thôi nha còn lại tui chịu mà tôi đoán mò nha
a, Vì M là trung điểm của BC, N là trung điểm của AD .
⇒⇒ MN là đường trung bình của hình thang ABCD .
⇒MN⇒MN//ABAB//CDCD
mà theo gt Aˆ=900=>AB⊥ADA^=900=>AB⊥AD
=>MN⊥AD=>MN⊥AD
Trong tam giác MAD có :
MN là đường trung trực ( cmt )
MN là đường trung tuyến ( vì N là trung điểm của AD )
⇒ΔMAD⇒ΔMAD cân tại M .
b,
Có ΔMADΔMAD cân tại M −>MADˆ=MDAˆ−>MAD^=MDA^
mà Aˆ=DˆA^=D^
=>Aˆ−MADˆ=Dˆ−MDAˆ=>A^−MAD^=D^−MDA^
=>MABˆ=MDCˆ(đpcm)=>MAB^=MDC^(đpcm).
c.?>3 đề bài ko ghi rõ ko hiểu :)
Xét \(\Delta\)ABM và \(\Delta\)DMC có:\(\widehat{A}=\widehat{D};\widehat{DMC}=\widehat{ABM}\) ( cùng phụ với \(\widehat{AMB}\) )
\(\Rightarrow\Delta ABM~\Delta DMC\left(g.g\right)\Rightarrow\frac{AB}{DM}=\frac{BM}{MC}=\frac{NA}{CD}\)
\(\Rightarrow AB\cdot CD=DM\cdot AM=a\cdot a=a^2\left(đpcm\right)\)
P/S:Hình như câu b với câu c sai đề ạ:((
a) ta có: AMBˆ+BMCˆ+DMCˆ=180o⇒AMBˆ+DMCˆ=900AMB^+BMC^+DMC^=180o⇒AMB^+DMC^=900
đồng thời: AMBˆ+ABMˆ=900AMB^+ABM^=900
⇒DMCˆ=ABMˆ⇒DMC^=ABM^
xét tam giác ABM và tam giác DMC có:
MABˆ=MDCˆ=900ABMˆ=DMCˆMAB^=MDC^=900ABM^=DMC^
do đó tam giác ABM đồng dạng tam giác DMC(g-g)
⇒ABAM=MDDC⇒AB.DC=AM.MD⇒ABAM=MDDC⇒AB.DC=AM.MD
mà AM=MD, nên : AB.DC=AM.AMAB.DC=AM.AM
b) vì tam giác ABM đồng dạng tam giác DMC nên:
BMMC=ABMDhayBMMC=ABAMBMMC=ABMDhayBMMC=ABAM
đồng thời: MABˆ=MDCˆ=900MAB^=MDC^=900
do đó tam giác ABM đồng dạng tam giác MBC(c-g-c)
a) AD = DM ( gt )
⇒ ∆ ADM cân
⇒ \(\widehat{DAM}=\widehat{AMD}\)
mà \(\widehat{DAM}=\widehat{AMD}\) ( 2 góc so le trong )
⇒ \(\widehat{DAM}=\widehat{BAM}\)
⇒ AM la tia phân giác \(\widehat{A}\)
Do AD = BC (ABCD là hình bình hành)
⇒ BC = MC
⇒ △ CMB cân
⇒ \(\widehat{CMB}=\widehat{CBM}\)
mà \(\widehat{ABM}=\widehat{CMB}\) (2 góc so le trong do AB // MC)
⇒ \(\widehat{ABM}=\widehat{CBM}\)
⇒ BM là tia phân giác của \(\widehat{B}\)
b) Lấy E là trung điểm của AB
ta có AE = DM ( do AB = DC)
mà AE // DM ( do AB // CD )
⇒ Tứ giác AEDM là hình bình hành
⇒ AD = EM
mà AD =\(\dfrac{1}{2}\) AB
⇒ EM = \(\dfrac{1}{2}\) AB
⇒ ∆ AMB vuông tại M (vì trong tam giác có đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng một nửa cạnh ấy thì tam giác đó là tam giác vuông)
⇒ \(\widehat{AMB}=90^0\) ( đpcm )
1: Ta có: AB=2AD
mà AB=CD
nên CD=2AD
mà \(CD=2\cdot MD\cdot MC\)
nên AD=DM=MC=BC
Xét ΔAMD có DA=DM
nên ΔAMD cân tại D
Suy ra: \(\widehat{DAM}=\widehat{DMA}\)
mà \(\widehat{DMA}=\widehat{MAB}\)
nên \(\widehat{DAM}=\widehat{BAM}\)
hay AM là tia phân giác của \(\widehat{DAB}\)
Xét ΔBCM có MC=MB
nên ΔBMC cân tại C
Suy ra: \(\widehat{CMB}=\widehat{CBM}\)
mà \(\widehat{CMB}=\widehat{ABM}\)
nên \(\widehat{CBM}=\widehat{ABM}\)
hay BM là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\)
Bài 4:
Xét ΔAED vuông tại E và ΔBFC vuông tại F có
AD=BC
góc D=góc C
Do đó: ΔAED=ΔBFC
=>DE=CF
Bài 3:
a: Xét ΔADC và ΔBCD có
AD=BC
AC=BD
DC chung
Do đó: ΔADC=ΔBCD
=>góc ACD=góc BDC
b: Ta co: góc ACD=góc BDC
=>góc EAB=góc EBA
=>ΔEAB cân tại E
Hình bạn vẽ giống thế này k?
à bn cho mk hỏi lm thế nào để gõ dấu góc thế?