Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ΔABD~ΔBDC(g.g) =>\(\frac{AB}{BD}=\frac{BD}{CD}\)=> AB.CD= BD2
=> AB(25-AB)= 144 => (AB-9)(AB-16)=0
=> \(\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}AB=9cm\\CD=16cm\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}AB=16cm\\CD=9cm\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
AD vuông AB (gt)
MH vg AB (gt)
BC vg AB (gt)
=> MH // AD // BC (1)
MD = MC (gt) (2)
(1)(2)=> I là trung điểm BD
H là TĐ AB
MI là đường trung bình tam giác BDC
IH là đg TB tg ABD
=> HI = AD/2 = 16/2 = 8 cm
MI = BC/2 <=> BC = 2MI
MH - IH = MC = 10 cm (gt)
=> BC = 20 cm
Hình vẽ ;
A D B C E 60 o
a, Chứng minh tứ giác ABCD là hình thang cân .
Xét tam giác ADC ( góc ACD = 90 độ do AC\(⊥\)CD-gt) ta có :
\(\widehat{D}+\widehat{CAD}=90^o\)
\(\Rightarrow\widehat{CAD}=90^o-\widehat{D}=90^o-60^o=30^o\)
mà \(\widehat{CAD}=\widehat{BAC}\left(gt\right)\Rightarrow\widehat{BAC}=30^o\)
Ta có : \(\widehat{BAD}=\widehat{BAC}+\widehat{CAD}=30^o+30^o=60^o\)
Xét hình thang ABCD , ta có :
\(\widehat{BAD}=\widehat{D}=60^o\)
\(\Rightarrow\)tứ giác ABCD là hình thang cân.
b, Tính AD.
Kéo dài AB và DC cắt nhau tại E .
Xét tam giác AED , ta có : \(\widehat{BAC}=\widehat{CAD}\left(gt\right)\)
\(AC⊥CD\)(gt)
=> tam giác AED là tam giác cân .
mà góc D = 60 độ (gt)
=> tam giác AED là tam giác đều
=>\(\hept{\begin{cases}AB=CD=\frac{1}{2}AD\left(1\right)\\CE=CD\end{cases}}\)
Xét tam giác ADE , ta có :
BC//AD( do ABCD là hình thang )
CE=CD( cmt)
=> BC là đường trung bình của tam giác ADE
=>\(BC=\frac{1}{2}AD\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) => BC=CD=AB=\(\frac{1}{2}.AD\)
Theo giả thiết , ta có :
AB+BC+CD+AD=20
=>\(\frac{1}{2}AD+\frac{1}{2}AD+\frac{1}{2}AD+AD=20\)
=>\(\frac{5}{2}AD=20\Rightarrow AD=8\left(cm\right)\)
Nên nhớ hình vẽ chỉ mang tính minh họa cho bài làm nên ko được đẹp lắm đâu các bạn thông cảm cho.
Trong bài mk làm hơi tắt có j hk hiểu nhắn tin hỏi mk .
Kẻ \(BH\perp CD\left(H\in CD\right)\)
Ta có: ABHD là hình chữ nhật => BH=AD=12 và DH=AB=11
Áp dụng định lí Pytago vào tam giác vuông BHC tại H có: \(HC=\sqrt{BC^2-BH^2}=\sqrt{13^2-12^2}=5\)
=> CD=DH+HC=11+5=16
Áp dụng định lí Pytago vào tam giác vuông ADC tại D có: \(AC=\sqrt{AD^2+CD^2}=\sqrt{12^2+16^2}=20\)
Vậy AC=20cm
a) Xếp độ dài các cạnh của mỗi tam giác ABD và BDC từ nhỏ đến lớn:8,10,12 và 12,15,18.
Ta có \(\frac{8}{12}=\frac{10}{15}=\frac{12}{18}=\frac{2}{3}\)
=> ΔABC đồng dạng với ΔBDC ( theo c.c.c)
b) ΔABD đồng dạng với ΔBDC
nên \(\widehat{ABD}=\widehat{BDC}\) (So le trong)
=> AB//CD
=> ABCD là hình thang
chúc bạn học tốt:)
a) Xét 2 tam giác ADB và BCD có:
góc DAB = góc DBC (gt)
góc ABD = góc BDC ( so le trong )
nên tam giác ADB đồng dạng với tam giác BDC.(1)
b) Từ (1) ta được AB/BC = DB/CD = AB/BD
hay ta có; AD/BC = AB/BD <==> 3,5/BC = 2,5/5
==> BC= 3,5*5/2,5 = 7 (cm)
ta cũng có: DB/CD = AB/BD <==> 5/CD = 2,5/5
==> CD = 5*5/2,5 =10 (cm)
c) Từ (1) ta được;
AD/BC = DB/CD = AB/BD hay 3.5/7 = 5/10 = 2,5/5 = 1/2 .
ta nói tam giác ADB đồng giạc với tam giác BCD theo tỉ số đồng dạng là 1/2
mà tỉ số diện tích bằng bình phương tỉ số động dạng
do đó S ADB/ S BCD = (1/2)^2 = 1/4
Vì ΔABD ~ ΔBDC (cmt) nên góc A = DBC.
Ta có A = 90 ∘ nên DBC = 90 ∘ . Theo định lí Pytago, ta có
B C 2 = C D 2 - B D 2 = 25 2 - 20 2 = 152 . Vậy BC = 15cm
Đáp án: C