K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Xét hình thang IKLM có 

N là trung điểm của IM

P là trung điểm của KL

Do đó: NP là đường trung bình của hình thang IKLM

\(\Leftrightarrow NP=\dfrac{IK+ML}{2}=\dfrac{24+24}{2}=24\left(cm\right)\)

25 tháng 12 2016

tính nhẩm:a2 = 52 + 122

a= 13cm

24 tháng 11 2018

gọi O là giao điểm hai đường chéo

ta có MNPQ là hình thoi \(\Rightarrow\) MO = OP = \(\dfrac{1}{2}\) MP = \(\dfrac{1}{2}\) .10 =5

QO = ON = \(\dfrac{1}{2}\) QN = \(\dfrac{1}{2}\) .24 =12

Xét \(\Delta OPN\) có: \(\widehat{O}\) = 900

\(\Rightarrow\) PN = \(\sqrt{ON^2+OP^2}\)

= \(\sqrt{5^2+12^2}\) = 13

20 tháng 6 2020

a, Xét tam giác ABC có:

AC2+AB2=242+182=900=302=BC2AC2+AB2=242+182=900=302=BC2⇒⇒ Tam giác ABC vuông tại A

Xét tam giác ABC và MDC có:

DMCˆ=BACˆDMC^=BAC^

CˆC^ là góc chung

⇒⇒ Tam giác ABC ~MDC ( g.g)

b, Vì tam giác ABC~MDC ⇒ABAC=MDMC=34⇒MD=3MC4⇒ABAC=MDMC=34⇒MD=3MC4ACBC=MCDC=45⇒DC=5MC4ACBC=MCDC=45⇒DC=5MC4

Mà:

ABMD=BCDC=ACMC=AB+BC+ACMD+DC+MC=723MC4+5MC4+4MC4ABMD=BCDC=ACMC=AB+BC+ACMD+DC+MC=723MC4+5MC4+4MC4=7212MC3⇒12MC=72.3=216⇒MC=18cm=7212MC3⇒12MC=72.3=216⇒MC=18cm⇒MD=3.184=13,5cm⇒MD=3.184=13,5cm

⇒DC=5.184=22,5cm

6 tháng 12 2018

Mik nói thật nhé lũ CTV OLM n g u như c a k ấy

6 tháng 12 2018

123456789

10 tháng 9 2021

Gọi ABCD là hình thang cân có đáy nhỏ là AB
=> góc nhọn là góc C và D và bằng nhau và bằng 60 độ
Kẻ AH vuông góc với CD.
Tam giác AHD có góc D = 60 độ và H = 90 độ nên thuộc loại tam giác đặc biệt dạng 90-60-30.
Suy ra DH = AD/2 = 24/2 = 12 cm
Kẻ BK vuông góc thì ta cũng được CK = 12 cm
vì tong hai đáy = 44 cm nên ta có:
AB + Cd =44
<=> AB + DH + HK + KC = 44
<=> 2AB + 24 = 44 (Vì HK = AB)
2AB = 20 => AB = 10 cm
CD= 44- 10 = 34 cm
Vậy độ dài 2 đáy là: AB = 10cm; CD = 34 cm

12 tháng 7 2017

Trong ΔABC, ta có: MN // BC (gt)

Suy ra: Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Suy ra: Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Vậy NC = AC – AN = 18 – 12 = 6(cm)

Áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác vuông AMN, ta có:

M N 2 = A M 2 + A N 2 = 16 2 + 12 2  = 400

MN = 20cm

Trong ΔABC, ta có: MN // BC (gt)

Suy ra:Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Vậy:Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

7 tháng 3 2023

1) Một nữa độ dài đường chéo của hình thôi đã biết: \(\dfrac{24}{2}=12cm\)

Cạnh của hình thôi và một nữa độ dài đường chéo sẽ tạo nên một tam giác vuông tại giao điểm của 2 đường chéo:

Đặt A là một nữa độ dài đường chéo chưa biết.

Áp dụng định lý Pytago ta có:

\(20^2=A^2+12^2\)

\(\Rightarrow A^2=20^2-12^2=256\)

\(\Rightarrow A=\sqrt{256}=16\left(cm\right)\)

Vậy độ dài đường chéo chưa biết là: \(16.2=32\left(cm\right)\)

Diện tích hình thôi là:
\(\dfrac{1}{2}\left(32.24\right)=384\left(cm^2\right)\)

2) Độ dài cạnh của hình lập phương là:

\(\sqrt[3]{125}=5cm\)

Diện tích xung quanh của hình lập phương là:

\(5^2.4=100\left(cm^2\right)\)