Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A B C B
Đề bài phải sửa thành "biết AD=AB" mới làm được
a/
ABCD là hình thàng cân => AD=BC
Mà AD=AB (gt)
=> AD=BC
b/
ABCD là hình thang cân
\(\Rightarrow\widehat{BAD}=\widehat{ABC}\)
\(\widehat{BCD}+\widehat{ABC}=180^o\) (Hai góc trong cùng phía)
\(\Rightarrow\widehat{BCD}+\widehat{BAD}=180^o\)
=> ABCD là tứ giác nội tiếp (Tứ giác có tổng 2 góc đối bù nhau là tứ giác nt)
Ta có
Cung AB và cung BC có hai dây trương cung bằng nhau
AB=BC (cmt) => sđ cung AB = sđ cung BC (1)
\(sđ\widehat{ADB}=\dfrac{1}{2}sđcungAB\) (góc nội tiếp) (2)
\(sđ\widehat{CDB}=\dfrac{1}{2}sđcungBC\) (góc nội tiếp) (3)
Từ (1) (2) (3) \(\Rightarrow\widehat{ADB}=\widehat{CDB}\) => DB là phân giác của \(\widehat{ADC}\)
cho mình xin lỗi ,câu c mình ghi sai 1 câu nhưng ko quan trọng lắm
"hình bình hành có 2 cạnh kề bằng nhau là hình thoi,bạn xem lại nhan,do mình bấm vội nhưng giải đúng đó
bạn ghi đề sai rồi ,phải là AB=BC=AD và CD=2AB nhan
hình bạn tự vẽ đi nhan
câu a:ta có AB//CD(vì ABCD là hình thang) nên góc BDC=góc ABD(1)
lại có AD=AB(gt)nên tamgiacs ADB cân tại A nên góc ABD=góc ADB(2)
từ (1) và (2) ta có góc ADB =góc BDC nên BD là phân giác goc ADC
câu b:xét tam giác ADC và tam giác BDC ,có
AD=BC(gt);DC :chung và góc D=góc C(vì ABCD là hình thang cân) nên 2 tam giác này bằng nhau nên AC=BD
câu c:gọi K là trung điểm CD ,ta có AB=1/2 CD =CK,mà AB=BC(gt)nên BC=CK(3)
lại có AB=1/2CD=DK mà AB//DK(vì ABCD là hình thang) nên ABKD là hình bình hành
mặt khác AB=AD(gt) nên ABKD là hình thoi(vì hình bình nhành có 2 cạnh bên bằng nhau là hình thoi đó)
=>BK=AB mà BC=AB =>BK=BC(4)
từ (3)và (4)=>BK=BC=CK nên BCK là tam giác đều nên góc C=60 độ và bằng góc D,=> góc A=120độ và bằng góc B
XONG,MỎI TAY QUÁ BN K CHO MÌNH NHAN,BYE
`a)` Vì ABCD là hình thang cân
`=> AD = BC`
Có `AB = AD`
`=> BC = AB`
`b)`
Có `AB = AD`(GT)
`=>` tam giác `ABD ` cân
`=>` góc ADB = góc ABD 2
Vì `ABCD` là hình thang cân nên :
`AB//DC`
`=>` góc ABD = góc BDC 1
từ `(1); (2) =>` góc ADB = góc BDC
`=>` BD là pg cưa góc ADC
a: ABCD là hình thang cân
=>AD=BC
mà AD=AB
nên AB=BC
b: góc ABD=góc ADB
góc ABD=góc BDC
=>góc ADB=góc BDC
=>DB là phân giác của góc ADC
Kéo dài DA,cắt BC tại E
Ta có:Xét tam giác DBE và tam giác DBC có:
\(\hept{\begin{cases}\widehat{DBE}=\widehat{DBC}=\left(=90^0\right)\\DBchung\\\widehat{BDE}=\widehat{BDC}\left(gt\right)\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\Delta DBE=\Delta DBC\left(g.c.g\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{DEB}=\widehat{DCB}\left(1\right)\)
Ta lại có:Vì tứ giác ABCD là hình thang cân có AB song song với CD nên
\(\Rightarrow\widehat{ADC}=\widehat{BCD}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2)
Suy ra tam giác DEC là tam giác đều
\(\Rightarrow\widehat{ADC}=\widehat{BCD}=60^0\)
\(\Rightarrow\widehat{DAB}=\widehat{CBA}=\frac{360^0-60^0.2}{2}=120^0\)
Vậy............
a) Vì ABCD là hình thang
=> BAD + ADC = 180° ( trong cùng phía )
=> BAD = 180° - 60° = 120°
Vì DB là phân giác ADC
=> ADB = CDB = \(\frac{120°}{2}=60°\)
Vì AB//CD ( ABCD là hình thang )
=> ABD = BDC = 60° ( so le trong )
Mà ABD + DBC = 120°
=> DBC = 120° - 60° = 60°
b) Vì ABCD là hình thang cân
=> BAD = ABC = 120°
ADC = BCD = 60°
=> ADB = ABD = 60°
=> ∆ADB cân tại A
=> AD = AB = x
a: Sửa đề: AD=AB
AD=AB
AD=BC
=>AB=BC
b: AB=AD
=>góc ADB=góc ABD
=>góc ADB=góc BDC
=>DB là phân giác của góc ADC