Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ta có tam giác ADH vuông tại H
=> AH^2+HD^2=AD^2
=>HD^2=AD^2-AH^2
=5^2-4^2
=9
=>HD=3 cm
kẻ BK vuông góc với CD
=>ABKH là hình chữ nhật
=>AH=BK=4cm
tam giác BKC vuông tại K
=>BK^2+KC^2=BC^2
=>KC^2=BC^2-BK^2
=80-16
=64
=>KC=8 (cm)
lại có DH+HK+KC=20
=>HK=20-3-8=9 (cm)
=>AB+HK=9 cm
ta có chu vi hình thang ABCD là AB+BC+CD+DA=9+√80+20+5=34+√80(cm)
kẻ 1 đg vuông góc từ B cắt DC tại K
xét tg ADH và tg BCK :
góc AHD= góc BKC ( = 90 độ )
AD= BC ( gt )
góc ADH= góc BCK ( gt )
=> tg ADH= tg BCK ( ch- gn)
=> DH= KC ( 2 cạnh t/ứ ) ( 1)
vì AB song song DC=> ABKD là hcn ( tự chứng minh)
=> AB=Dk= 8 cm
=> DH= KC= (DC-DK ) :2= 3 cm
áp dụng đlí pi-ta-go cho tg ADH vuông ở H :
AH2+DH2= AD2
TS : AH2= 52-32
=> AH = 4 cm
Hình thang ABCD cân có AB // CD
⇒ ∠ D = ∠ C = 60 0
DB là tia phân giác của góc D
⇒ ∠ (ADB) = ∠ (BDC)
∠ (ABD) = ∠ (BDC) (hai góc so le trong)
Suy ra: ∠ (ADB) = ∠ (ABD)
⇒ ∆ ABD cân tại A ⇒ AB = AD (1)
Từ B kẻ đường thẳng song song với AD cắt CD tại E
Hình thang ABED có hai cạnh bên song song nên AB = ED, AD= BE (2)
∠ (BEC) = ∠ (ADC) (đồng vị )
Suy ra: ∠ (BEC) = ∠ C = 60 0
⇒ ∆ BEC đều ⇒ EC = BC (3)
AD = BC (tính chất hình thang cân) (4)
Từ (1), (2), (3) và (4) ⇒ AB = BC = AD = ED = EC
⇒ Chu vi hình thang bằng:
AB + BC + CD + AD = AB + BC + EC + ED + AD = 5AB
⇒AB = BC = AD = 20 : 5 = 4 (cm)
CD = CE + DE = 2 AB = 2.4 = 8 (cm)
Kẻ BH vuông góc CD
Xét ΔBDC có DC^2=BD^2+BC^2
nên ΔBDC vuông tại B
Xét ΔBDC vuông tại B có BH là đường cao
nên BH*DC=BD*BC
=>BH*20=16*12=192
=>BH=9,6(cm)
=>Độ dài đường cao của hình thang ABCD là 9,6cm