Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Xét tam giác ACD có: AF=FC (gt) ; DK=KC (gt)
=> FK là đường trung bình của tam giác ACD
=> FK//AD
=> ADKF là hình thang
Chứng minh tương tự t cũng có: ME là đường trung bình của tam giác ABD
=> ME // AD mà FK//AD (cmt)
=> ME//FK (1)
Chứng minh tương tự ta cũng có:
MF là đường trung bình tam giác ABC , EK là đường trung bình tam giác DBC
=> MF//BC ; EK // BC
=> MF//EK (2)
Từ (1) và (2) ta có: EMFK là hình bình hành
a: Xét ΔABD có
E là trung điểm của AB
F là trung điểm của AD
Do đó: EF là đường trung bình
=>EF//DB
hay EFDB là hình thang
mà \(\widehat{FDB}=\widehat{EBD}\)
nên EFDB là hình thang cân
b: Ta có: ΔAEF cân tại A
mà AI là đường trung tuyến
nên AI là phân giác của góc EAF
hay AI là phân giác của góc PAQ
Xét tứ giác APIQ có
\(\widehat{API}=\widehat{AQI}=\widehat{QAP}=90^0\)
Do đó: APIQ là hình chữ nhật
mà AI là tia phân giác của góc PAQ
nên APIQ là hình vuông
a) Do AM = DN Þ MADN là hình bình hành
⇒ D ^ = A M N ^ = E M B ^ = M B C ^
Ta có DMPE = DBPE nên EP = FP. Vậy MEBF là hình thoi và 2 điểm E, F đối xứng nhau qua AB.
b) Tứ giác MEBF có MB Ç EF = P; Lại có P trung điểm BM, P là trung điểm EF, MB ^ EF.
Þ MEBF là hình thoi.
c) Để BNCE là hình thang cân thì C N E ^ = B E N ^
Mà
C N E ^ = D ^ = M B C ^ = E B M ^ nên DMEB có 3 góc bằng nhau, suy ra điều kiện để BNCE là hình thang cân thì A B C ^ = 60 0
a: Ta có: ΔAHD vuông tại D
mà HE là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AD
nên HE=ED
Xét ΔEHD có EH=ED
nên ΔEHD cân tại E
Suy ra: \(\widehat{ADC}=\widehat{EHD}\)