K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 12 2021

Ta có:

A +D=180(ĐL)
⟺125+D=180
➔D=180-125=55

29 tháng 12 2021

Bạn tự viết thêm góc và độ vào!

 

 

6 tháng 8 2018

Bạn tự vẽ hình nha:

Từ B kẻ đường thẳng vuông góc với DC cắt DC tại E 

=> ABED là HCN vì có ba góc vuông 

=> góc ABE = 90 độ

=> góc EBC= góc ABE - góc ABC = 90 - 50=30

Tam giác BCE có: góc BCE = 180 - góc CBE - góc BEC = 180-30 -90=60

=> góc BCD = 120 ( kề vs góc BCE)

22 tháng 7 2017

ABCED

Ta có : tam giác ABC cân tại A

          BD là phân giác của góc  ABC

          CE là phân giác của góc ACB

=>BD=CE (trong tam giác cân 2 đường phân giác xuất phát từ 2 góc đáy của tam giác bằng nhau . p/s: nếu bạn k bik định lí này bạn có thể chứng minh nhé)

Xét tam giác ABD và tam giác ACE :

 BD=CE (cmt)

góc ABD= góc ACE (góc ABC=góc ACB=2 góc ABD= 2 góc ACE)

AB=BC (tam giác ABC cân tại A)

Suy ra: tam giác ABD= tam giác ACE (c-g-c)

=>AD=AE ( 2 cạnh tương ứng)

=>tam giác ADE cân tại A

Mà tam giác ABC cũng cân tại A nên:

góc ABC = góc ACB= góc ADE= goác ADE

Ta lại có: góc ABC và góc AED ở vị trí đồng vị nên:

ED//BC

=>BEDC là hình thang 

Mà BD=CE 

nên: BEDC là hình thang cân(1)

Ta có: ED//BC => góc DEC = góc ECB

Mà góc ECB= góc DCE ( CE là p/g của góc ACE)

=> góc DEC=góc DCE

=> tam giác DEC cân tại D

=>ED=DC (2)

Từ (1) và (2) suy ra: BEDC là hình thang cân có đáy nhò bằng cạnh bên.

Bài b ko biết hi hi k mình ra

 
 
22 tháng 7 2017

Tiếp câu b .

Có : \(\Delta ABC\) cân tại A

=> \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)         (1)

Theo tổng 3 góc trong 1 tam giác :

Với \(\Delta ABC\) => \(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}+\widehat{A}=180^0\)

=> \(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=130^0\)

Lại có (1) 

=> \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=\frac{130^0}{2}=65^0\)

Vì tứ giác là hình thang cân (chắc cũng biết tứ giác nào nhỉ :v )

=> ED // BC

=> \(\widehat{DEB}+\widehat{EBC}=180^0\)

=> \(\widehat{DEB}=180^0-65^0=115^0\)

Tương tự với góc \(\widehat{EDC}\)

27 tháng 7 2019

ta có : gócA+gócD=180 ; gócB+gócC=180 (tính chất hình thang)

Góc B=(180+50):2 =165

Góc C=165-50=95

A=1/3D=>D=3A

=>A+D=A+3A=4A=180

=>A=180:3=45 ; D=3A=45.3=135

6 tháng 9 2020

                        A B C D

a) Vì ABCD là hình thang ( \(AB//CD\))

\(\Rightarrow\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)

mà \(\widehat{B}-\widehat{C}=50^o\)\(\Rightarrow\widehat{B}=\frac{180^o+50^o}{2}=115^o\)

\(\Rightarrow\widehat{C}=180^o-115^o=65^o\)

Vì \(AB//CD\)\(\Rightarrow\widehat{A}+\widehat{D}=180^o\)

mà \(\widehat{A}=\frac{1}{3}.\widehat{D}\)\(\Rightarrow\frac{1}{3}.\widehat{D}+\widehat{D}=180^o\)

\(\Rightarrow\frac{4}{3}.\widehat{D}=180^o\)\(\Rightarrow\widehat{D}=135^o\)\(\Rightarrow\widehat{A}=\frac{1}{3}.135^o=45^o\)

Vậy \(\widehat{A}=45^o\)\(\widehat{B}=115^o\)\(\widehat{C}=65^o\)\(\widehat{D}=135^o\)

6 tháng 9 2020

Vì ABCD là hình thang ( AB // CD )

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\widehat{A}+\widehat{B}=180^o\\\widehat{C}+\widehat{D}=180^o\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\widehat{B}=\left(180+50\right):2=165^o\\\widehat{C}=165-50=95^o\end{cases}}\)

+) \(\widehat{A}=\frac{1}{3}\widehat{D}\)

\(\Rightarrow\widehat{D}=3\widehat{A}\)

\(\Rightarrow\widehat{A}+\widehat{D}=\widehat{A}+3\widehat{A}=4\widehat{A}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{A}=180:4=45^o\)

\(\widehat{D}=3\widehat{A}=45.3=135^o\)

4 tháng 7 2016

Ta có: 

Góc BCD= 60 độ

Góc CBD= 90 độ

=> Góc BDC=30 độ

=> Góc ADC= góc ADB+ góc BDC=75 độ

=> Góc BAD=105 độ

Vậy góc BAD= 105 độ

1 tháng 11 2023

Do hình thang ABCD (AB//CD) 

\(\Rightarrow\widehat{A}+\widehat{D}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{D}=180^o-110^o=70^o\)

\(\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{B}=180^o-50^o=130^o\)

1 tháng 11 2023

Hỏi thử google anh nhé em mới lớp 5