Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
Kẻ $AH\perp DC$ thì theo tính chất hình thang cân thì:
$DH=(DC-AB):2=(11-5):2=3$ (cm)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông với tam giác $ADC$:
$AD^2=DH.DC=3.11=33$
$\Rightarrow AD=\sqrt{33}$ (cm)
Bài 2: Từ A kẻ H, từ B kẻ K
Suy ra: AB=HK=10cm
=> BH=KC=\(\frac{26-10}{2}=8\)cm
=> BH=8 và HC= 10+8=18
=> AH2= HB.HC=8.18 <=>AH= 12
=> S= \(\frac{10+26}{2}.12=216\) cm2
Bài 1: \(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow BC=\sqrt{AB^2+AC^2}\)
\(\Leftrightarrow BC=\sqrt{5^2+12^2}=13\)
Suy ra: BM=MC=BC/2=6,5
\(\Rightarrow MN^2=NC^2-MC^2\) (Tam giác MNC vuông tại M)
\(\Leftrightarrow MN=\sqrt{12^2-6,5^2}=\frac{\sqrt{407}}{2}\)
Xét tam giác \(ABD\)vuông tại \(A\):
\(BD^2=AB^2+AD^2\)(định lí Pythagore)
\(=4^2+10^2=116\)
\(\Rightarrow BD=\sqrt{116}=2\sqrt{29}\left(cm\right)\)
Lấy \(E\)thuộc \(CD\)sao cho \(AE\perp AC\)
Suy ra \(ABDE\)là hình bình hành.
\(AE=BD=2\sqrt{29}\left(cm\right),DE=AB=4\left(cm\right)\).
Xét tam giác \(AEC\)vuông tại \(A\)đường cao \(AD\):
\(\frac{1}{AD^2}=\frac{1}{AE^2}+\frac{1}{AC^2}\Leftrightarrow\frac{1}{AC^2}=\frac{1}{AD^2}-\frac{1}{AE^2}=\frac{1}{100}-\frac{1}{116}=\frac{1}{715}\)
\(\Rightarrow AC=\sqrt{715}\left(cm\right)\)
\(AE^2=ED.EC\Leftrightarrow EC=\frac{AE^2}{ED}=\frac{116}{4}=29\left(cm\right)\)suy ra \(DC=25\left(cm\right)\)
Hạ \(BH\perp CD\).
\(BC^2=HC^2+BH^2=21^2+10^2=541\Rightarrow BC=\sqrt{541}\left(cm\right)\)
\(S_{ABCD}=\left(AB+CD\right)\div2\times AD=\frac{4+25}{2}\times10=145\left(cm^2\right)\)