Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xét tg BCD và tg ABD có đường cao hạ từ B xuống AD = đường cao hạ từ D xuống BC nên
\(\frac{S_{ABD}}{S_{BCD}}=\frac{AD}{BC}=3\Rightarrow S_{BCD}=\frac{S_{ABD}}{3}\Rightarrow S_{BCD}=\frac{S_{ABCD}}{4}\)
Xét tg BCM và tg BCD có chung đường cao hạ từ B xuống CD nên
\(\frac{S_{BCM}}{S_{BCD}}=\frac{CM}{CD}=\frac{1}{4}\Rightarrow S_{BCM}=\frac{S_{BCD}}{4}=\frac{S_{ABCD}}{4x4}=\frac{S_{ABCD}}{16}=\frac{80}{16}=5m^2\)
Đáy lớn hình thang ABCD là : 18 x 3/2 = 27 (cm)
Độ dài đoạn MB là : 18 – 12 = 6 (cm)
MB chính là đáy của ∆ MBC,chiều cao của ∆ MBC ( cũng là chiều cao của hình thang AMCD)
42 × 2 6 = 14 (cm)
Diện tích hình thang AMCD là :
( 12 + 27 ) × 14 2 = 273 (cm2)
Đáp số 273 cm2
Cạnh CN = 8 : 4 = 2 ( cm)
Cạnh ND = 8 - 2 = 6 (cm)
Cạnh MB : 6 : 2 = 3 (cm)
Diện tích hình thang MBND :
(3+6) : 2 x4 = 18(cm2)
Diện tích hình tứ giác AMNC:
28 - 18 = 10(cm2)
a) Tổng hai đáy là :
\(\frac{28}{4}\cdot2=14\left(cm\right)\)
Đáy bé :
(14-2):2=6(cm)
Đáy lớn :
14-6=8(cm)
Nối AC, BD S(ABD) = 1/3 S(BCD) ( AB = 1/3 CD, chung chiều cao hình thang) Mà hai hình này chung đáy AD => Chiều cao hạ từ B = 1/3 chiều cao hạ từ C. S(ABM) = 1/3 S(ACM) ( chung đáy AM, chiều cao hạ từ B = 1/3 chiều cao hạ từ C) => S(ABM) = 1/2 S( ABC) S(ABC) = 1/3 S(ACD) ( AB = 1/3 CD, chung chiều cao hình thang) => S(ABC) = 1/4 S(ABCD)= 1000 : 4 = 250 c m 2 Vậy S(ABM) = 250 x 1/2 = 125 c m 2
Nối AC, BD
S(ABD) = 1/3 S(BCD) ( AB = 1/3 CD, chung chiều cao hình thang)
Mà hai hình này chung đáy AD => Chiều cao hạ từ B = 1/3 chiều cao hạ từ C.
S(ABM) = 1/3 S(ACM) ( chung đáy AM, chiều cao hạ từ B = 1/3 chiều cao hạ từ C)
=> S(ABM) = 1/2 S( ABC)
S(ABC) = 1/3 S(ACD) ( AB = 1/3 CD, chung chiều cao hình thang)
=> S(ABC) = 1/4 S(ABCD)= 1000 : 4 = 250 cm2
Vậy S(ABM) = 250 x 1/2 = 125 cm2