Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nếu đáy lớn tăng 2m thì nó sẽ tạo thêm một hình tam giác mới có đáy 2m, chiều cao là chiều cao hình thang.
Chiều cao hình thang là: 6 : 2 x 2 = 6 (m)
Tổng độ dài hai đáy là: 60 : 6 x 2 = 20 (m)
Đáy bé là: (20 - 4) : 2 = 8 (m)
Đáy lớn là: 20 - 8 = 12(m)
chiều cao của hình thang đó là :
6 * 2 : 2 = 6 ( m )
tổng độ dài 2 đáy là :
60 * 2 : 6 = 20 ( m )
đáy bé của hình thang là :
( 20 - 4 ) : 2 = 8 ( m )
đáy lớn của hình thang là :
20 - 8 = 12 ( m )
đáp số : đáy bé : 8 m
đáy lớn : 12 m
Chiều cao bằng:
(756,5 - 705,5) x 2 : 6 = 17(m)
Tổng độ dài 2 đáy:
705,5 x 2 : 17= 83(m)
Đáy lớn bằng:
(83+17):2= 50(m)
Đáy bé bằng:
50 - 17 = 33 (m)
Đ.số: đáy lớn 50m và đáy bé 33m
Chiều cao hình thang:
64 x 2:8 = 16(m)
Diện tích hình thang ban đầu:
86 x 16 : 2= 688(m2)
Khi tăng đáy bé lên 4 cm thì diện tích hình thang tăng thêm :
1107 - 1052 = 54 ( cm2 )
chiều cao hình thang là :
( 54 x 2 ) : 4 = 27 ( cm )
tổng độ dài hai đáy của hình thang là :
( 1053 x 2 ) : 27 = 78 ( cm )
Đáy bé hình thang là :
( 78 - 14 ) : 2 = 32 ( cm )
Đáy lớn hình thang là :
32 + 14 = 46 ( cm )
đáp số : đáy lớn = 46 cm
đáy bé = 32 cm
Nếu tăng đáy bé 4 cm thì diện tích tăng thêm :
1107 - 1053 = 54 ( m2 )
Ta có hình vẽ :
Nhìn vào hình vẽ ta thấy : diện tích tăng thêm là một hình tam giác có diện tích là 54 cm2 ; đáy bé là 4 cm và chiều cao là chiều cao của hình thang . => Chiều cao của hình thang là :
\(\dfrac{54.2}{4}=27\left(cm\right)\)
Tổng độ dài hai đáy hình thang là :
\(\dfrac{1053.2}{27}=78\left(cm\right)\)
Đáy bé hình thang là :
( 78 - 14 ) : 2 = 32 ( cm )
Đáy lớn hình thang là :
78 - 32 = 46 ( cm )
Đáp số : ...
#)Giải :
Chiều cao hình thang đó là :
8 x 2 : 2 = 8 (m2)
Tổng độ dài hai đáy là :
90 x 2 : 8 = 22,5 (m2)
Độ dài đáy bé là :
(22,5 - 6) : 2 = 8,25 (m2)
Độ dài đáy lớn là :
8,25 + 6 = 14,25
Đ/số : ........................
Bài giải
Chiều cao của hình thang đó là
8 x2 :2 =8 (m)
Tổng độ dài hai đáy hình thang đó là
90x2:8=22,5(m)
Đáy bé của hình thang đó là
(22,5-6):2=8,25(m)
Đáy lớn của hình thang đó là
8,25+6=14,25(m)
Đáp số :Đáy bé:.........
Đáy lớn:.........
6000m2=60dam2
số kg lúa trung bình 1 dam2 thu hoạch được là:
3900 : 60 = 65 (kg)
chiều cao của thửa ruộng hình thang là:
\(\frac{450\times2}{15}=60\)(m)
tổng độ dài 2 đáy của thửa ruộng hình thang là:
\(\frac{6000\times2}{60}=200\)(m)
độ dài đáy lớn của thửa ruộng hình thang là:
(200+40):2=120 (m)
độ dài đáy bé của thửa ruộng hình thang là:
120-40=80 (m)
đáp số: a) 65kg lúa
b) đáy lớn: 120m
đáy bé: 80m
Chiều cao là:
40x2:5=16 (cm)
Diện tích là:
(27+48)x16:2=600 (cm2)
Đáp số:600 cm2
Chiều cao hình thang là:
40x2:5=16(cm)
Diện tích hình thang là:
(48+27)x16:2=600(cm2)
Đáp số:600cm2
Phần diện tích tăng thêm đó là diện tích tam giác BCE
Chiều cao hạ từ B lên đáy CE của tam giác BCE là
20x2:5=8 (cm)
Chiều cao hạ từ B lên đáy CE của tam giác BCE cũng là chiều cao của hình thang ABCD
Diện tích hình thang ABCD là:
50x8:2=200 (cm²)
Đáp số: 200cm²
Chiều cao của hình thang là: 20.2 : 5 = 8 (cm)
Diện tích hình thang: 50.8 : 2 = 200 (cm²)