Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáy lớn là:
\(18\cdot\frac{3}{2}=27\)(cm)
Cạnh MB dài:
18 - 12 = 6 (cm)
A B D C M 42cm2 12cm 18cm 27cm 6cm
Vì đường cao của hình thang ABCD cũng là đường cao của hình tam giác MBC nên đường cao là:
42 x 2 : 6 = 14 (cm)
Diện tích hình thang AMCD là:
(12 + 27) x 14 : 2 = 273 (cm2)
ĐS: 273 cm2
A B O C D K H S ABC = 2/3 S ADC ( vì có cùng chiều cao là chiều cao của hình thang ABCD và có đáy AB = 2/3 DC )
Xét hai tam giác ABC và ADC có S ABC = 2/3 S ADC và có chung đáy AC = ) chiều cao BH = 2/3 DK
S OAD = 3/2 S OAB= 6 x 3/2 = 9 ( cm 2 ) ( vì có chung đáy AO và có chiều cao DK = 3/2 BH )
S DAB là : 9 + 6 = 15 ( cm 2 )
S BDC = 3/2 S ABD = 15 x 3/2 = 22,5 ( cm 2 ) ( vì có cùng chiều cao là chiều cao của hình thang ABCD và có đáy DC = 3/2 AB )
S ABCD là : 22,5 + 15 = 37,5 ( cm 2 )
Nối A với C;B với D. A B D C M
Ta có:S ABC = 2/3 S ADC (vì AB=2/3 DC;chiều cao là chiều cao hình thang ABCD.)
=> S ABC=2/5 S ABCD
S ABM=1/2 S ABC( vì BM=1/2 BC;chung chiều cao hạ từ A xuống BM và BC)
S ABM = 1/2 S ABC
S ABM = 1/2(2/5 S ABCD)
S ABM = 1/5 S ABCD = 120:5=24(cm2)
Ta lại có:S BCD=3/2 S ABD(CD=3/2 AB;chiều cao là chiều cao hình thang ABCD) =>S BCD=3/5 S ABCD
S MDC=1/2 S BCD(MC=1/2 BC;chung chiều cao hạ từ đỉnh D xuống MC và BC)
S MDC=1/2 S BCD=1/2(3/5 S ABCD)=3/10 S ABCD=120:10x3=36(cm2)
S AMD=S ABCD -S MDC-S ABM=120-36-24=60(cm2)
Đ/s:AMD=60cm2;ABM=24 cm2