Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi khoảng cách giữa hai cạnh đáy của hình thang là \(h\left(cm\right)\).
\(S_{ABCD}=\frac{AB+CD}{2}\times h\)
\(S_{CMD}=\frac{1}{2}\times CD\times h\)
\(S_{ANB}=\frac{1}{2}\times AB\times h\)
Do đó \(S_{CMD}+S_{ANB}=S_{ABCD}=100\left(cm^2\right)\)
Xét tam giác CMD, tam giác ANB và hình thang ABCD có đường cao hạ tà A xuống CD = đường cao hạ từ N xuống AB = h
Ta có \(S_{ABCD}=\frac{\left(AB+CD\right)xh}{2}\)
Ta có \(S_{CMD}+S_{ANB}=\frac{CDxh}{2}+\frac{ABxh}{2}=\frac{\left(AB+CD\right)xh}{2}\)
\(\Rightarrow S_{CMD}+S_{ANB}=S_{ABCD}\)
Đáy mới AM là: 15 – 5 = 10 (cm)
Tổng hai đáy AM và CD là : 10 + 20 = 30 (cm)
Chiều cao hình thang ABCD là : 280 x 2 : 5 = 112 (cm)
Diện tích hình thang ABCD là : 30 x 112 : 2 = 1680 (cm2)
Cách 2
Nối A với C
Ta có đoạn AM là : 15 – 5 = 10 (cm)
Diện tích tam giác ACM gấp 2 lần điện tích tam giác MCB Þ Diện tích tam giác ACM = 280 x 2 = 560 (cm2) (vì AM gấp BM hai lần và đường cao hai tam giác bằng nhau)
∆ DAC và ∆ MCB có :
DC gấp MB là
20 : 5 = 4 ( lần)
Đường cao chung nên diện tích tam giác DAC gấp diện tích tam giác
MCB 4 lần.
Diện tích tam giác ADC là : 280 x 4 = 1120 (cm2)
tớ chịu