Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gấp rưỡi = gấp 1,5
Đáy lớn của hình thang đó là:
12 x 1,5 = 18 (cm)
Chiều cao của hình thang đó là:
(18+12):2 = 15 (cm)
Diện tích của hình thang đó là:
(12+18)x15/2 = 225 (cm2)
ĐS: 225 cm2
A D C B O
đầu tiên ta có \(S_{ABC}=S_{ABD}\) do có chung đáy và độ dài đường cao bằng nhau.
tương tự ta chỉ ra được \(S_{ACD}=S_{BCD}\)mà
\(S_{AOD}=S_{ABD}-S_{AOB}=S_{ABC}-S_{AOB}=S_{BOC}\)hay \(S_{AOD}=S_{COB}\)
Có 33 cặp tam giác có diện tích bằng nhau đó là:
- Diện tích tam giác ABD bằng diện tích tam giác ABC vì hai tam giác có chung đáy AB, chiều cao hạ từ D xuống đáy AB của tam giác ABD bằng chiều cao hạ từ C xuống đáy AB của tam giác ABC.
- Diện tích tam giác ADC bằng diện tích tam giác BDC vì hai tam giác có chung đáy DC, chiều cao hạ từ A xuống đáy DC của tam giác AD bằng chiều cao hạ từ B xuống đáy DC của tam giác BDC.
- Diện tích tam giác AOD bằng diện tích tam giác BOC
Vì SADC=SBDCSADC=SBDC nên SADC−SDOC=SBDC−SDOCSADC−SDOC=SBDC−SDOC hay SADO=SBOCSADO=SBOC
Vậy diện tích tam giác AOD bằng diện tích tam giác BOC
Có 33 cặp tam giác có diện tích bằng nhau đó là:
- Diện tích tam giác ABD bằng diện tích tam giác ABC vì hai tam giác có chung đáy AB, chiều cao hạ từ D xuống đáy AB của tam giác ABD bằng chiều cao hạ từ C xuống đáy AB của tam giác ABC.
- Diện tích tam giác ADC bằng diện tích tam giác BDC vì hai tam giác có chung đáy DC, chiều cao hạ từ A xuống đáy DC của tam giác AD bằng chiều cao hạ từ B xuống đáy DC của tam giác BDC.
- Diện tích tam giác AOD bằng diện tích tam giác BOC
Vì SADC=SBDCSADC=SBDC nên SADC−SDOC=SBDC−SDOCSADC−SDOC=SBDC−SDOC hay SADO=SBOCSADO=SBOC
Vậy diện tích tam giác AOD bằng diện tích tam giác BOC
Kẻ AH\(\perp\)DC tại H và BK\(\perp\)DC tại H
=>AH//BK
Xét tứ giác ABKH có
AB//KH
AH//BK
Do đó: ABKH là hình bình hành
=>AH//BK
Vì ΔADC có AH là đường cao
nên \(S_{ADC}=\dfrac{1}{2}\cdot AH\cdot DC\)
Vì ΔBDC có BK là đường cao
nên \(S_{BDC}=\dfrac{1}{2}\cdot BK\cdot DC=\dfrac{1}{2}\cdot AH\cdot DC\)
=>\(S_{ADC}=S_{BDC}\)
Kẻ DF\(\perp\)AB tại F và CE\(\perp\)AB tại E
=>DF//CE
Xét tứ giác DFEC có
FE//DC
DF//EC
Do đó: DFEC là hình bình hành
=>DF=EC
Xét ΔDAB có DF là đường cao
nên \(S_{DAB}=\dfrac{1}{2}\cdot DF\cdot AB\)
Xét ΔCAB có CE là đường cao
nên \(S_{CAB}=\dfrac{1}{2}\cdot CE\cdot AB=\dfrac{1}{2}\cdot DF\cdot AB\)
=>\(S_{DAB}=S_{CAB}\)