Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Độ dài DM là : 6 x\(\frac{1}{3}\)= 2 ( cm )
Diện tích hình thang ABCD là : ( 3 + 6 ) x 3 : 2 = 13,5 ( \(cm^2\))
Diện tích tam giác BMC là : 6 x 3 : 2 = 4 (\(cm^2\) )
a) diện tích hình thang ABCD là : 13,5 \(cm^2\)
b) diện tích hình tam giác BMC là : 4\(cm^2\)
Chiều cao tam giác ACD=chiều cao tam giác ABC=chiều cao hình thang ABCD.
Do AB=2/3CD nên:
S(ABC)=S(ACD).2/3=24.2/3=16(cm2)
=>S(ABCD)=S(ACD)+S(ABC)
=>S(ABCD)=24+16=40(cm2)
Vậy diện tích hình thang ABCD là: 40(cm2)
Đ s:
a) 9x2 - 36
=(3x)2-62
=(3x-6)(3x+6)
=4(x-3)(x+3)
b) 2x3y-4x2y2+2xy3
=2xy(x2-2xy+y2)
=2xy(x-y)2
c) ab - b2-a+b
=ab-a-b2+b
=(ab-a)-(b2-b)
=a(b-1)-b(b-1)
=(b-1)(a-b)
P/s đùng để ý đến câu trả lời của mình
Bạn tự kẻ hình nha .
a) Chiều cao hình thang ABCD là :
50 x 2 : 16 = 6,25 ( cm )
Diện tích hình thang ABCD là :
( 9 + 16 ) x 6,25 : 2 = 78,125 (cm2)
b) Diện tích BMC = diện tích AMD vì diện tích tam giác ABC = diện tích tam giác BDA . Vì hai tam giác bằng nhau cùng trừ đi tam giác MBA .
Ta có tam giác BMC = tam giác BAC nên tỉ số \(\frac{MB}{MD}\)\(=\)\(\frac{AM}{MC}\)
Chiều cao của hình thang là :
90 x 2 : 12 = 15 ( cm )
Đáy lớn là :
12 : 3/4 = 16 ( cm )
Diện tích hình thang là ;
( 12 + 16 ) : 2 x 15 = 210 (cm2)
Đáp số: 210 cm2
bạn lấy 90 đau ra v