Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta áp dụng công thức Brahmagupta để tính
\(s=\frac{\sqrt{\left(AB^2+CD^2+BD^2+AC^2\right)+8\cdot AB\cdot CD\cdot BD\cdot AC-2\left(AB^4+CD^4+BD^4+AC^4\right)}}{4}\)
A) Thay số vào ta đc \(S=6\sqrt{55}\approx44,4972\left(cm^2\right)\)
b) \(S\approx244,1639\left(cm^2\right)\)
hok tốt ...
Công thức Brahmagupta là công thức tính diện tích của một tứ giác nội tiếp (tứ giác mà có thể vẽ một đường tròn đi qua bốn đỉnh của nó) mà hình thang ko có đường tròn nào đi qua đủ bốn đỉnh của nó nên công thức này ko được áp dụng vào bài này
cách 1
Giả sử AB<CD; từ B kẻ đường thẳng//AC, cắt DC kéo dài tại E --> ABEC là hình bình hành vì có các cạnh đối // từng đôi một. Vì AC vuông góc với BD nên EB vuông góc với BD --> DE^2=BD^2+BE^2 =12^2 +16^2 =20^2 --> DE=20 cm. Mà DE=CD+CE và CE=AB ---> AB+CD=20cm
S(ABCD)= AC.BD/2=12.16/2= 96cm2
S(ABCD)= (AB+CD).h/2 =20h/2 =10h
10.h= 96 --> h= 9,6 cm
cách 2
Qua B kẻ đường thẳng song song với AC, cắt DC ở E. Gọi BH là đường cao của hình thang.
Ta có ABEC là hình bình hành (cặp cạnh tương ứng song song) =>BE = AC = 16cm
mà AC vuông góc với BD (gt) => BE vuông góc với BD
CÁCH 1 :
Áp dụng pytago vào tam giác vuông BDE =>DE = 20 cm ( tam giác 3:4:5 ).
Mặt khác ta có : BH.DE = BD.BE ( cùng = 2 lần diện tích tam giác BDE hay có thể sử dụng tam giác đồng dạng để suy ra điều này) => BH = 12.16/20 = 9,6 (cm)
CÁCH 2 :
sử dụng định lý :1/h^2=1/b^2 +1/c^2 => h = BH = 9,6 (cm)
cách 3
Gọi O là giao điểm của AC và BD
Hình thang có 2 đường chéo vuông góc với nhau nên nó là hình thoi
Độ dài 1 cạnh hình thoi
AB = sqrt(OA^2 + OB^2) = sqrt (8^2 + 6^2) = 10 cm
S(hình thoi) = AB*h = AC*BD/2
h = AC*BD(2AB) = 16*12/20 = 9,6 cm
bn chọn cách nào thì chọn nhưng nhớ k mk nha!
Vì \(AC\perp BD\) nên ta sẽ có 2 tam giác vuông ADC và BAC:
Áp dụng định lý Py - ta - go của tam giác ADC:
\(AD^2=AC^2-CD^2\)
\(\Leftrightarrow AD^2=20^2-15^2\)
\(\Rightarrow AD^2=175\Rightarrow AD=\sqrt{175}=5\sqrt{7}=13.2cm\)
Vậy...