\(\widehat{BAD}=\widehat...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 3 2019

a,

Ta có: \(\frac{AB}{B\text{D}}\)=\(\frac{4}{8}=\frac{1}{2}\)\(\frac{B\text{D}}{DC}\)=\(\frac{8}{16}=\frac{1}{2}\)

=>\(\frac{AB}{B\text{D}}=\frac{B\text{D}}{DC}=\frac{1}{2}\)

Xét ΔABCΔBDC có:

ABCˆ=BDCˆ(do AB//CD)

3 tháng 7 2019

Bài 1 : a, Xét \(\Delta AHCvà\Delta CDAcó:\)

\(\widehat{AHC}=\widehat{ADC}=90^0\)

AC là cạnh chung

\(\widehat{CAH}=\widehat{ACD}\)(2 góc so le trong do AB//DC)

Vậy \(\Delta AHC=\Delta CDA\)(cạnh huyền -góc nhọn )

3 tháng 7 2019

b, Xét \(\Delta BHCvuôngtạiHcó:\)

CH2=BC2-HB2(theo định lí Py-ta go)

\(\Rightarrow CH^2=4^2-2^2=12\)

\(\Rightarrow CH=\sqrt{12}\)(cm)

Xét \(\Delta AHCvuôngtạiHcó:\)

AC2=CH2+AH2(theo định lí Py-ta-go)

\(\Rightarrow AC^2=2^2+\left(\sqrt{12}\right)^2=16\)

\(\Rightarrow AC=\sqrt{16}=4cm\)

\(\Rightarrow AC=BC=4cm\)

19 tháng 5 2019

Xét tam giác ABD và tam giác BDC

có \(\widehat{DAB}=\widehat{CBD}\)

\(\widehat{ABD}=\widehat{BDC}\)(so le trong, AB // CD)

nên tam giác ABD đồng dạng với tam giác DBC

2

Xét tam giác ADC có

M là trung điểm của AD

N là trung điểm của AC

suy ra MN là đường trung bình của tam giác ADC

nên MN // DC (1)

Xét tam giác ABC có

K là trung điểm của BC

N là trung điểm của AC

suy ra NK là đường trung bình của tam giác ABC

nên NK //AB 

mà AB // CD 

do đó NK // CD (2)

Từ (1), (2) và theo tiên đề ơ-clít ta có

NK trùng với MN

do đó M,N,K thẳng hàng

19 tháng 5 2019

Hình bạn tự vẽ nhé ! 

Câu 1: 

Xét tam giác ABD và tam giác DBC có

Góc DAB = góc CBD 

Góc ABD = góc BDC ( so le trong AB // CD )

nên tam giác ABD đồng dạng tam giác DBC

Câu 2:

Xét tam giác ADC có: 

M là trung điểm của AD

N là trung điểm của AC

=> MN là đường trung bình của tam giác ADC => MN // DC (1)

Xét tam giác ABC có: 

K là trung điểm của BC

N là trung điểm của AC

=> NK là đường trung bình của tam giác ABC => NK // AB 

mà AB / CD => NK // CD (2)

Từ (1) và (2) theo tiên đề Ơ - clit ta có: 

NK trùng với MN => M, N, K thẳng hàng ( đpcm )