K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 2 2019

A B C D E F I

Gọi I là giao điểm của BD và EF

EI//AB => \(\frac{DE}{AD}=\frac{ID}{DB}\)

IF//DC => \(\frac{BI}{BD}=\frac{BF}{BC}\)

=> \(\frac{DE}{AD}+\frac{BF}{BC}=\frac{ID}{DB}+\frac{BI}{BD}=\frac{BI+ID}{BD}=\frac{BD}{BD}=1\)

19 tháng 4 2020

D C E I F A B

Gọi I là giao điểm của DB và EF

Xét tam giác ADB 

Có : EI // AB

\(\Rightarrow\frac{DE}{AD}=\frac{ID}{DB}\)( 1 )

Xét tam giác DBC 

Có : IF // DC

\(\Rightarrow\frac{BI}{BD}=\frac{BF}{BC}\)( 2 )

Từ (1)(2) , suy ra

\(\frac{DE}{AD}+\frac{BF}{BC}=\frac{ID}{DB}+\frac{BI}{BD}=\frac{BI+ID}{BD}=\frac{BD}{BD}=1\)

Vậy : \(\frac{ED}{AD}+\frac{BF}{BC}=1\)

Em làm kiểu này không biết có đúng không cô Chi check lại giúp em ạ <3

22 tháng 4 2017

Giải:

a) Nối AC cắt EF tại O

∆ADC có EO // DC => AEEDAEED = AOOCAOOC (1)

∆ABC có OF // AB => AOOCAOOC = BFFCBFFC (2)

Từ 1 và 2 => AEEDAEED = BFFCBFFC

b) Từ AEEDAEED = BFFCBFFC => AEED+AEAEED+AE= BFFC+BFBFFC+BF

hay AEADAEAD=BFBCBFBC

c) Từ AEEDAEED = BFFCBFFC => AE+EDEDAE+EDED= BF+FCFCBF+FCFC

=> AD

7 tháng 2 2018

Bạn tự vẽ lấy hình nha

gọi AC và EF cắt nhau tại I

Ta có : EO // DC ( Vì EF // DC )

Theo định lý Ta let:

\(\frac{ED}{AD}=\frac{OC}{AC}\)

\(\frac{BF}{BC}=\frac{AO}{AC}\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{ED}{AD}+\frac{BF}{BC}=\frac{OC}{AC}+\frac{AO}{AC}=1\)

Vậy \(\frac{ED}{AD}=\frac{BF}{AC}=1\left(ĐPCM\right)\)

23 tháng 3 2020

bn tham khảo ở đây

https://olm.vn/hoi-dap/tim-kiem?id=248114724967&id_subject=1&q=+++++++++++Cho+h%C3%ACnh+thang+ABCD+(+AB+//+CD),+m%E1%BB%99t+%C4%91%C6%B0%E1%BB%9Dng+th%E1%BA%B3ng+song+song+v%E1%BB%9Bi+%C4%91%C3%A1y+c%E1%BA%AFt+c%E1%BA%A1nh+b%C3%AAn+AD,+BC+l%E1%BA%A7n+l%C6%B0%E1%BB%A3t+%E1%BB%9F+E+v%C3%A0+F.Ch%E1%BB%A9ng+minh+r%E1%BA%B1ng:+EDAD+=FCBC+++++++++++

23 tháng 3 2020

Câu hỏi của Mori Ran - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo

16 tháng 2 2019

A B C D d E F O

16 tháng 2 2019

Nối A với C . Gọi O là giao điểm của AC và EF

Xét ΔADC có EO //DC

Áp dụng định lí Ta-lét cho ΔABC ta có :
\(\dfrac{ED}{AD}=\dfrac{OC}{AC}\left(1\right)\)

Xét ΔABC có OF //AB

Áp dụng định lí Ta -lét cho ΔABC :

\(\dfrac{BF}{BC}=\dfrac{AO}{AC}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có : \(\dfrac{ED}{AC}+\dfrac{BF}{BC}=\dfrac{OC}{CA}+\dfrac{OA}{AC}=\dfrac{AC}{AC}=1\)

Vậy \(\dfrac{ED}{AD}+\dfrac{BF}{BC}=1\)

Xét hình thang ABCD có EF//AB//CD

nên \(\dfrac{AE}{ED}=\dfrac{BF}{FC}\)

=>\(\dfrac{ED}{AE}=\dfrac{CF}{FB}\)

=>\(\dfrac{ED+EA}{AE}=\dfrac{CF+FB}{FB}\)

=>\(\dfrac{AD}{AE}=\dfrac{BC}{FB}\)

=>\(\dfrac{AE}{AD}=\dfrac{BF}{BC}\)

=>\(\dfrac{BF}{BC}=1-\dfrac{ED}{AD}\)

=>\(\dfrac{BF}{BC}+\dfrac{ED}{AD}=1\)

16 tháng 2 2021

 Gọi O là giao điểm của AC và EF

Xét tam giác ADC có EO //DC

=>AE/AD=AO/AC.  (1)

Xét tg ABC có OF//DC

=>CF/CB=CO/CA.  (2)

Từ 1 và 2=>AE/AD+CF/CB=AO/AC+CO/CA=AO+CO/AC=AC/AC=1(đpcm)