K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Cho hình lập phương \(MNPQ.M'N'P'Q'\) có cạnh bằng \(a\).a) Góc giữa hai đường thẳng \(MN\) và \(M'P\) bằng:A. \({30^ \circ }\).                 B. \({45^ \circ }\).                 C. \({60^ \circ }\).                  D. \({90^ \circ }\).b) Gọi \(\alpha \) là số đo góc giữa đường thẳng \(M'P\) và mặt phẳng \(\left( {MNPQ} \right)\). Giá trị \(\tan \alpha \) bằng:A. 1.                                            B. 2....
Đọc tiếp

Cho hình lập phương \(MNPQ.M'N'P'Q'\) có cạnh bằng \(a\).

a) Góc giữa hai đường thẳng \(MN\) và \(M'P\) bằng:

A. \({30^ \circ }\).                 

B. \({45^ \circ }\).                 

C. \({60^ \circ }\).                  

D. \({90^ \circ }\).

b) Gọi \(\alpha \) là số đo góc giữa đường thẳng \(M'P\) và mặt phẳng \(\left( {MNPQ} \right)\). Giá trị \(\tan \alpha \) bằng:

A. 1.                                            

B. 2.                                            

C. \(\sqrt 2 \).                         

D. \(\frac{1}{{\sqrt 2 }}\).

c) Số đo của góc nhị diện \(\left[ {N,MM',P} \right]\) bằng:

A. \({30^ \circ }\).                 

B. \({45^ \circ }\).                 

C. \({60^ \circ }\).                  

D. \({90^ \circ }\).

d) Khoảng cách từ điểm \(M\) đến mặt phẳng \(\left( {NQQ'N'} \right)\) bằng:

A. \(a\).                                    

B. \(\frac{a}{{\sqrt 2 }}\).  

C. \(a\sqrt 2 \).                      

D. \(\frac{a}{2}\).

1
22 tháng 8 2023

a) Đáp án:B

b) Đáp án:D

c) Đáp án:B

d) Đáp án:B

10 tháng 8 2023

\(\overrightarrow{DM}.\overrightarrow{A'N}=\left(\overrightarrow{DA}+\overrightarrow{AM}\right)\left(\overrightarrow{A'B'}+\overrightarrow{B'N}\right)\)

\(=\overrightarrow{DA}.\overrightarrow{A'B'}+\overrightarrow{AM}.\overrightarrow{A'B'}+\overrightarrow{DA}.\overrightarrow{B'N}+\overrightarrow{AM}.\overrightarrow{B'N}\)

( chứng minh được \(DA\perp A'B',AM\perp B'N\) )

\(=0+\dfrac{1}{2}\overrightarrow{AB}.\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{C'B'}.\left(-\dfrac{1}{2}\overrightarrow{C'B'}\right)+0\)

\(=\dfrac{1}{2}AB^2-\dfrac{1}{2}C'B'^2=0\)

Suy ra \(DM\perp A'N\)

Ý A

Chọn A

Chọn A

15 tháng 5 2023

Mình cảm ơn 

9 tháng 9 2018

   Đề kiểm tra 45 phút Hình học 11 Chương 3 có đáp án (Đề 1)

- Gọi O là giao điểm của AC và BD.

- Kẻ: OI ⊥ AB, OH ⊥ SI.

+) Ta có:

   Đề kiểm tra 45 phút Hình học 11 Chương 3 có đáp án (Đề 1)

+) Ta lại có:

   Đề kiểm tra 45 phút Hình học 11 Chương 3 có đáp án (Đề 1)

- Do đó, góc giữa hai mặt phẳng (SAB) và (ABCD) bằng góc Đề kiểm tra 45 phút Hình học 11 Chương 3 có đáp án (Đề 1)

+) Khi đó: CD // AB nên CD // ( SAB).

Suy ra:

   Đề kiểm tra 45 phút Hình học 11 Chương 3 có đáp án (Đề 1)

- Ta có:

   Đề kiểm tra 45 phút Hình học 11 Chương 3 có đáp án (Đề 1)

+) Tam giác ABC có BC = BA và Đề kiểm tra 45 phút Hình học 11 Chương 3 có đáp án (Đề 1) nên tam giác ABC đêù

   Đề kiểm tra 45 phút Hình học 11 Chương 3 có đáp án (Đề 1)

- Trong tam giác OIA có:

   Đề kiểm tra 45 phút Hình học 11 Chương 3 có đáp án (Đề 1)

10 tháng 1 2017

Đáp án A

26 tháng 3 2019

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
22 tháng 9 2023

a) \(AA'C'C\) là hình chữ nhật

\(\left. \begin{array}{l} \Rightarrow AC\parallel A'C'\\A'C' \subset \left( {A'C'B} \right)\end{array} \right\} \Rightarrow AC\parallel \left( {A'C'B} \right)\)

\(ABC'D'\) là hình bình hành

\(\left. \begin{array}{l} \Rightarrow AD'\parallel BC'\\BC' \subset \left( {A'C'B} \right)\end{array} \right\} \Rightarrow AD'\parallel \left( {A'C'B} \right)\)

Ta có:

\(\left. \begin{array}{l}AC\parallel \left( {A'C'B} \right)\\AD'\parallel \left( {A'C'B} \right)\\AC,A{\rm{D}}' \subset \left( {AC{\rm{D}}'} \right)\end{array} \right\} \Rightarrow \left( {AC{\rm{D}}'} \right)\parallel \left( {A'C'B} \right) \Rightarrow \left( {\left( {AC{\rm{D}}'} \right),\left( {A'C'B} \right)} \right) = {0^ \circ }\)

b) Ta có:

\(\left. \begin{array}{l}AB\parallel A'B'\\A'B' \subset \left( {A'B'C'D'} \right)\end{array} \right\} \Rightarrow AB\parallel \left( {A'B'C'D'} \right) \Rightarrow \left( {AB,\left( {A'B'C'D'} \right)} \right) = {0^ \circ }\)

26 tháng 5 2017

Vectơ trong không gian, Quan hệ vuông góc

b) Ta có ACC' là tam giác vuông có cạnh \(AC=a\sqrt{2},CC'=a\)

Vậy \(AC'^2=AC^2+CC^2\Rightarrow AC'^2=2a^2+a^2=3a^2\)

Vậy \(AC'=a\sqrt{3}\)