K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
15 tháng 10 2020

Gọi N là trung điểm A'B' \(\Rightarrow MN//AA'\Rightarrow N\in\left(P\right)\)

Trong mặt phẳng (A'B'C), gọi E là trung điểm A'C

\(\Rightarrow NE\) là đường trung bình tam giác A'B'C

\(\Rightarrow NE//B'C\) , mà \(N\in\left(P\right)\Rightarrow E\in\left(P\right)\)

Trong mặt phẳng (ACC'A'), qua E kẻ đường thẳng song song AA' cắt AC tại I

\(\Rightarrow IE\) là đường trung bình tam giác ACA'

\(\Rightarrow I\) là trung điểm AC hay \(\frac{IA}{IC}=1\)

20 tháng 10 2020

Nguyễn Việt Lâm

Anh vẽ hình giups e vs đc k ah??

26 tháng 5 2017

Vectơ trong không gian, Quan hệ vuông góc

Vectơ trong không gian, Quan hệ vuông góc

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
23 tháng 8 2023

Ta có: ABB'A' là hình bình hành, M, N là trung điểm của AA', BB' nên MN // AB (đường trung bình) suy ra MN // (ABC).

Tương tự, ta có NP // BC suy ra NP// (ABC).

Mặt phẳng (MNP) chứa hai đường thẳng cắt nhau MN, NP và MN, NP song song với mp(ABC) suy ra (MNP//(ABC).

16 tháng 5 2018

15 tháng 11 2023

loading...

loading...

26 tháng 5 2017

Hỏi đáp Toán

31 tháng 3 2017

TenAnh1 TenAnh1 A = (-0.14, -7.4) A = (-0.14, -7.4) A = (-0.14, -7.4) B = (14.46, -7.36) B = (14.46, -7.36) B = (14.46, -7.36) C = (-3.74, -5.6) C = (-3.74, -5.6) C = (-3.74, -5.6) D = (11.62, -5.6) D = (11.62, -5.6) D = (11.62, -5.6) E = (-3.34, -5.86) E = (-3.34, -5.86) E = (-3.34, -5.86) F = (12.02, -5.86) F = (12.02, -5.86) F = (12.02, -5.86) G = (-3.7, -5.88) G = (-3.7, -5.88) G = (-3.7, -5.88) H = (11.66, -5.88) H = (11.66, -5.88) H = (11.66, -5.88)

a) Các véctơ cùng phương với là: , , , , , , .

b) Các véctơ cùng hướng với là: , , .

c) Các véctơ ngược hướng với là: , , , .

9 tháng 6 2017

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

a) Ta có II′ // BB′ và II’ = BB’

Mặt khác AA′ // BB′ và AA’ = BB’ nên : AA′ // II′ và AA’ = II’

⇒ AA’II’ là hình bình hành.

⇒ AI // A′I′

b) Ta có:

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

⇒ A ∈ (AB′C′) ∩ (AA′I′I)

Tương tự :

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

I′ ∈ (AB′C′) ∩ (AA′I′I) ⇒ (AB′C′) ∩ (AA′I′I) = AI′

Đặt AI′ ∩ A′I = E. Ta có:

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Vậy E là giao điểm của AI’ và mặt phẳng (AB’C’)

c) Ta có:

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Tương tự:

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Vậy (AB′C′) ∩ (A′BC) = MN

25 tháng 5 2017

Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian, Quan hệ song song

Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian, Quan hệ song song

25 tháng 5 2017

Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian, Quan hệ song song

Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian, Quan hệ song song