K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 3 2016

Đặt \(\overrightarrow{AB}=\overrightarrow{a}\) , \(\overrightarrow{AC}=\overrightarrow{b}\) và \(\overrightarrow{AA'}=\overrightarrow{c}\) khi đó

\(\overrightarrow{AM}=\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{BM}=\overrightarrow{a}+\frac{1}{2}.\overrightarrow{c}\)

\(\overrightarrow{AN}=\overrightarrow{AA'}+\overrightarrow{A'N}=\frac{1}{2}.\overrightarrow{b}+\overrightarrow{c}\)

\(\overrightarrow{AP}=\overrightarrow{AB}'+\overrightarrow{B'P}=\frac{2}{3}\overrightarrow{a}+\frac{1}{3}.\overrightarrow{b}+\overrightarrow{c}\)

Do \(c\frac{2}{3}.\overrightarrow{a}+\frac{1}{3}.\overrightarrow{b}+\overrightarrow{c}=\frac{2}{3}\left(\overrightarrow{a}+\frac{1}{2}.\overrightarrow{c}\right)+\frac{2}{3}\left(\frac{1}{2}.\overrightarrow{b}+\overrightarrow{c}\right)\)

Nên \(3\overrightarrow{AP}=2\overrightarrow{AM}+2\overrightarrow{AN}\)

Suy ra A, M, N, P đồng phẳng

19 tháng 3 2016

A' C' B' N P A B C M c b a

25 tháng 5 2017

Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian, Quan hệ song song

Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian, Quan hệ song song

11 tháng 10 2018

17 tháng 2 2017

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Gọi G và G' lần lượt là trọng tâm của tam giác ABC và tam giác MNP . Ta có:

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Cộng từng vế với vế ta có:

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Vì G là trọng tâm của tam giác ABC nên Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

và G' là trọng tâm của tam giác MNP nên:

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Do đó: Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Hay Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Vì điểm G cố định và Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11 là vectơ không đổi

nên G' là điểm cố định. Vậy mặt phẳng (MNP) luôn luôn đi qua điểm G' cố định.

9 tháng 6 2017

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

a) Ta có II′ // BB′ và II’ = BB’

Mặt khác AA′ // BB′ và AA’ = BB’ nên : AA′ // II′ và AA’ = II’

⇒ AA’II’ là hình bình hành.

⇒ AI // A′I′

b) Ta có:

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

⇒ A ∈ (AB′C′) ∩ (AA′I′I)

Tương tự :

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

I′ ∈ (AB′C′) ∩ (AA′I′I) ⇒ (AB′C′) ∩ (AA′I′I) = AI′

Đặt AI′ ∩ A′I = E. Ta có:

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Vậy E là giao điểm của AI’ và mặt phẳng (AB’C’)

c) Ta có:

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Tương tự:

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Vậy (AB′C′) ∩ (A′BC) = MN

2 tháng 8 2017

Chọn D

Gọi H là trung điểm của BC suy ra MH//AC

Ta có 

26 tháng 5 2017

Vectơ trong không gian, Quan hệ vuông góc

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
23 tháng 8 2023

Ta có: ABB'A' là hình bình hành, M, N là trung điểm của AA', BB' nên MN // AB (đường trung bình) suy ra MN // (ABC).

Tương tự, ta có NP // BC suy ra NP// (ABC).

Mặt phẳng (MNP) chứa hai đường thẳng cắt nhau MN, NP và MN, NP song song với mp(ABC) suy ra (MNP) //(ABC).

26 tháng 5 2017

Vectơ trong không gian, Quan hệ vuông góc

Vectơ trong không gian, Quan hệ vuông góc

31 tháng 3 2017

a) Do MM' lần lượt là trung điểm của BC và B'C' nên M'M//BB'//CC'. Vì vậy MM'//AA'.
Vì vậy tứ giác A'M'MA là hình bình hành. Suy ra: AM//A'M'.
b) Trong mp (AA'M'M), ta có: MA' ∩ AM' = K.
     Do \(K\in A'M\)  và \(A'M\in\left(AB'C'\right)\) nên K (AB'C').

c) Có \(O=AB'\cap A'B\) nên \(O\in\left(AB'C'\right)\cap\left(BA'C'\right)\).
 Suy ra: \(d\equiv CO'\).

d) Trong (AB'C'): C'O ∩ AM' = G vì vậy G ( AMM') . Mà O, M' lần lượt là trung điểm AB' và B'C' nên G là trọng tâm của tam giác AB'C'.